K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

a) Khoảng cách giữa A và B:

s=v.t=40.3=120km

b) Phải đi với vận tốc:

v=s:(3-1/2)=120:5/2=48km/h

c) Quãng đường người đó đi trong 1h đầu :

s1= 1.40=40km

Trên quãng đường còn lại người đó phải đi với vận tốc là:

v'= s2.t2= (120-40)(3-1-1/2)=80.3/2=120km/h

6 tháng 7 2016

a) Gọi độ dài quãng đường AB là S 

=> Dự định = 4v

Nhưng trên thực tế: Nửa quãng đường đầu S = v.t, nửa quãng đường sau S = (v + 3) . t2

t+ t2 = 4 - 1/3 = 11/3 

Mà t1 = t2 = 2 (vì thời gian này bằng nửa thời gian dự định, đi nửa quãng đường đầu với vận tốc không đổi nên thời gian là một nửa)

=> t2 = 5/3

=> 4v = 2v + (v + 3). 5/3 => v = 15 (km/giờ) => S = 60 km

b)Đi 1h, s1 = 15km
Thời gian còn lại là

4giờ -1 giờ -0,5 giờ  = 2,5 (giờ)
=> Quãng đường còn lại 45km
=> Vận tốc là :

 45 : 2,5 = 18 (km/giờ)

 

6 tháng 7 2016

ta có:

t=\(\frac{S}{v}\)

t'=\(\frac{S}{2v}+\frac{S}{2\left(v+3\right)}\)

do người đó đến sớm hơn dự định 20 phút  nên:

t-t'=\(\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}-\frac{S}{2v}-\frac{S}{2\left(v+3\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{1}{v}-\frac{1}{2v}-\frac{1}{2\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{2v+6-\left(v+3\right)-v}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{3}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2v^2+6v}{9}\left(1\right)\)

ta lại có:

\(t=\frac{S}{v}\Leftrightarrow\frac{S}{v}=4\Leftrightarrow S=4v\left(2\right)\)

thế (2) vào (1) ta có:

\(4v=\frac{2v^2+6v}{9}\)

\(\Leftrightarrow2v^2+6v=36v\)

\(\Rightarrow2v^2-30v=0\)

giải phương trình ta có:
v=15km hoặc v=0km(loại)

vậy S=60km

b)sau 1h người đó đi được:

v*1=15km

đoạn đường người đó còn phải đi là:

60-15=45km

do người đó nghỉ 30 phút nên người đó phải đi đoạn còn lại trong:

4-1-0.5=2.5h

vận tốc người đó phải đi lúc sau là:
45/2.5=18km/h 

 

 

 

28 tháng 7 2021

\(90ph=1,5h\\ 30ph=0,5h\)

Quãng đường AB dài:

\(AB=v.t=60.5=300\left(km\right)\)

Quãng đường đi được sau 90ph là:

\(s_1=v.t_1=60.1,5=90\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại là:

\(s_2=AB-s_1=300-90=210\left(km\right)\)

Thời gian đi còn lại để đến B đúng dự tính:

\(t_2=t-t_1-t'=5-1,5-0,5=3\left(h\right)\)

Vận tốc người đó đi để đến B đúng dự tính là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{210}{3}=70\left(km/h\right)\)

 

28 tháng 8 2016

Gọi t1 là thời gian dự định,

 AC là quãng đường người đó đi được trong 1/4 thời gian dự định

Ta có: 3 giờ 20 phút=10/3 giờ

Quãng đường AB=v.t1=10v/3 (1)

Quãng đường AC= \(\frac{10v}{3.4}=\frac{5v}{6}\)(2)

Quãng đường BC= (\(\frac{10}{3}-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)).(v+4)= \(\frac{9v+36}{4}\)(3)

Từ (1), (2), (3) ta được: \(\frac{5v}{6}+\frac{9v+36}{4}=\frac{10v}{3}\)→v=36km/h

 

 

19 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/2fxZSlj.jpg
4 tháng 7 2016

a)ta có:

vận tốc người đó là:
90/(9-7)=45km/h

b)ta có:

thời gian người đó đi 30km là:

30/45=2/3h

thời gian người đó còn lại là:

2-2/3-0.5=5/6h

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

(90-30)/(5/6)=72km/h

4 tháng 7 2016

a) Vận tốc của người đi xe máy là

V= S /t= 90/(9-7)=45(Km/h)

b) Thời gian người đi xe máy 

t= S/ V= 30/ 45=2/3 (h)

Vận tốc người đi xe máy đi để lịp thời gian dự định ban đầu 

V=S /t=(90-30)/(2-2/3-0,5)=72(Km/h)

28 tháng 7 2019

Giải

Gọi 2S là quãng đường phải đi

v1 là vận tốc ban đầu (v1>0)

Theo đề ra ta có:

\(t1-t2=\frac{1}{3}\left(h\right)\) trong đó t1 là thời gian dự định ,t2 là thời gian thực tế .

mà t1=4(gt) nên \(\Rightarrow t2=\frac{S}{v1}+\frac{S}{v1+3}=4-\frac{1}{3}=\frac{11}{3}\left(h\right)\left(1\right)\)

Mặt khác : t1=\(\frac{2S}{v1}=4\) nên \(\Rightarrow v1=\frac{2S}{4}\left(\frac{km}{h}\right)\)(2)

Thay 2 vào 1 ta suy ra :

\(\Rightarrow2S=60km\) và v1=15km/h

b,

Quãng đường người đó đi được sau 1h là

△S=15.1=15km

Quãng đường còn lại là

S1=60-15=45km

Thời gian còn lại phải đi đề đến nơi kịp lúc là:

△t=4-1-0,5=2,5(h)

Vận tốc cần tìm là

v=45:2,5=18km/h

CHÚC BẠN HỌC TỐThaha

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn

24 tháng 7 2016

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

5 tháng 8 2017

ok