Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Tóm tắt:
20.x = 10(cm)
20.y = 10.10 = 100(cm)
⇒ y = ?
Bài làm:
Ta gọi hệ thức cho thước 10cm có 20 khoảng chia là (1)
Ta gọi hệ thức cho thước 100cm có 20 khoảng chia là (2)
(1) = 20.x = 10(cm)
(2) = 20.y = 100(cm)
⇒ x = \(\dfrac{1}{10}\)y
x = 0,5(cm) → (1)
⇒ y = 5(cm) → (2)
Có nghĩa là ĐCNN của thước thứ hai là 5 cm.
Nguồn: Nguyễn Trần Thành Đạt
(Thư cs cách dễ hỉu và ngắn hơn)
Gọi thước mét dài gấp 10 lần thước đầu tiên là thước 2
Độ dài thước 2:
10.10 = 100 (cm)
ĐCNN của thước 2:
100 : 20 = 5 (cm)
Vậy …
Giới hạn đo của thước là 30 cm.
Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
1 - 0 10 = 0 , 1 c m = 1 m m
⇒ Đáp án B
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
Ta có:
Tóm tắt:
20x=10(cm)
20y=10.10=100(cm)
=>y=?
Giải:
Ta gọi hệ thức cho thước 10cm có 20 khoảng chia là (1)
Ta gọi hệ thức cho thước 100cm có 20 khoảng chia là (2)
(1)= 20x=10(cm)
(2)=20y=100(cm)
=>x= 1/10y
x=0,5(cm)->(1)
=>y=5(cm)->(2)
Có nghĩa là ĐCNN của thước thư hai là 5 cm
5cm bạn nhé