Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Ta có: \(\Delta p=p_2-p_1=mv_2-mv_1=mgt=100\left(kgm/s\right)\)
=> v2=50(m/s)
Vận tốc khi chạm đất :
\(\frac{v}{t}=g\Rightarrow v=9,8.0,5=4,9\left(m/s\right)\)
\(\Delta p=p-p_0=mv-mv_0=2.4,9=9,8\left(kg.m/s\right)\)
1) Động lượng của ô tô :
\(\overrightarrow{p}=m.\overrightarrow{v}=5.1000.72=360000\left(\dfrac{m}{s}.kg\right)\)
Câu 1.
\(v=72\)km/h=20m/s
Động lượng xe:
\(p=m\cdot v=5000\cdot20=100000kg.m\)/s
Câu 2.
Động lượng vật:
\(p=F\cdot\Delta t=5\cdot10^{-2}\cdot3=0,15kg.m\)/s
Câu 3.
\(v=54\)km/h=15m/s
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-15}{10}=-1,5m\)/s2
Lực hãm xe:
\(F_{hãm}=m\cdot a=2000\cdot\left(-1,5\right)=-3000N\)
ta có \(F.\Delta t=\Delta p\)\(\Leftrightarrow m.g.\Delta t=\Delta p=7,5\) (kg.m/s)
mk vẫn chưa hiểu chỗ chiếu lên chiều dương của bạn sao
ΔP=-m.sinα.v2-m.sinα.v1
Bạn chỉ giúp mk vs
Áp dụng công thức Δ p → = F → . Δ t
Ta có độ lớn
Δ p = F . Δ t = m g . Δ t = 1 , 5.10.0 , 5 = 7 , 5 ( k g . m / s )
Đáp án C.
Độ biến thiên động lượng:
Δ P = P − 0 = m v = m g t = 1.9 , 8.0 , 5 = 4 , 9 k g m / s
1.
\(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p'}-\overrightarrow{p}\)
chiếu lên chiều dương
\(\Delta p=p'\)
ta có
\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow\Delta p=p'=\)0,03kh.m/s
2.
\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}\)
ta có F=P=m.g=19,6N
\(\Rightarrow\Delta p=F.\Delta t=\)9,8kg.m/s