Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức:l= πRn/180.
Bán kính R của đường tròn | 10cm | 40,8cm | 21cm | 6,2cm | 21,1cm |
Số đo no của cung tròn | 90o | 50o | 57o | 41o | 25o |
Độ dài l của cung tròn | 15,7cm | 35,6cm | 20,8cm | 4,4cm | 9,2cm |
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Kiến thức áp dụng
Đường tròn có bán kính R có :
+ Đường kính : d = 2R.
+ Độ dài đường tròn : C = 2πR.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Bạn tham khảo bài này nha!
Cho đường tròn (O, R), đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây cung AB. Vẽ dây CD dài bằng R. Tính góc ở tâm DOB. Có mấy đáp số?
Giải
Điểm D có 2 trường hợp :
Nếu điểm D nằm giữa C và B
Ta có C điểm chính giữa của cung AB
số đo cung BC = số đo cung AC = 900
CD = R (gt)
Suy ra : OC = OD = CD = R
⇒ΔOCD⇒ΔOCD đều ⇒ˆCOD=600⇒COD^=600
⇒⇒ sđ cung CD = sđ cung COD = 600
⇒⇒ sđ cung BD = sđ cung BC - sđ cung CB = ${90^0} - {60^0} = {30^0}\)
ˆBODBOD^ = sđ cung BD = 300
Nếu C nằm giữa B và D ta có : CD = OC = OD = R
⇒ΔOCD⇒ΔOCD đều ⇒ˆCOD=600⇒COD^=600
sđ cung CD = sđ cung COD = 600
sđ cung BD = sđ cung BC + sđ cung CD= 900+600=1500900+600=1500
ˆBODBOD^ = sđ cung BD = 1500