Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do trong nọc độc của kiến có chứa axit nên ta có thể trị vết thương bằng cách xoa một ít NaHCO3 vào vết thương để làm giảm lượng axit, giúp đỡ sưng, đau:
\(HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
a.
b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được
2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O
c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)
Có hiện tượng xảy ra : màu xám của kẽm bám lên màu trắng bạc của nhôm.
2Al + 3 Zn NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Zn.
Al hoạt động hoá học mạnh hơn kẽm.
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Al.
Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Không đổi màu -> Na2SO4, NaHSO4, NaCl (1)
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2 và nhúng quỳ tím:
- Xuất hiện kết tủa trắng và không làm quỳ tím đổi màu -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Xuất hiện kết tủa trắng và làm quỳ tím chuyển đỏ
2NaHSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + Na2SO4 + 2HCl
- Không hiện tượng -> NaCl
ta có bảng về mối quan hệ giữa một kim loại với một số dung dịch muối:
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra theo dấu x
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu
Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Zn + 2 AgNO 3 → Zn NO 3 2 + 2Ag
Cu + 2 AgNO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag