Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá
a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.
b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.
c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ
d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)
n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.
e) sorry bn mk k bt phần e.
Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk
bài 1:
a) Là lời của người dân lao động.
Dựa vào ngữ cảnh cho em biết điều này.
b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.
Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.
c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.
Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.
Bài 2:
a) Là lời của cô gái/
b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)
c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.
Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.
Bài 1,2:
d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.
Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.
Bài 3,4
a) Châm biến những người lười lao động.
Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.
b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....
Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.
c) (Nội dung)
Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.
Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
chúc bạn học tốt
Barack Obama đã nói rằng: " Việc đọc rất quan trọng. Nếu bạn biết cách đọc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn ". Đúng là như vậy, sách không chỉ là kiến thức mà nó còn giúp ta giải trí sau những giờ học, làm việc thay vì cầm điện thoại và lướt facebook cả ngày thì tại sao chúng ta không lựa chọn những cuốn sách phù hợp giúp mình thoải mái hơn. Dù bạn đang phải đối đầu với những vấn đề lớn cỡ nào trong công việc hay gia đình, chỉ cần mở trang sách người đọc sẽ ngay lập tức bước vào một thế giới khác. Một cuốn sách hay sẽ giúp bạn thư giãn và quên đi mọi muộn phiền trong cuộc sống. Tuy nhiên, chúng ta phải chọn những cuốn sách phù hợp với mình cuốn sách đó sẽ đem lại cho ta sự thoái mái và kiến thức mà chúng ta chưa biết đến. Mỗi quyển sách là tâm huyết, là kiến thức cô đọng, là những gì tinh túy nhất mà tác giả muốn chia sẻ với người đọc. Và tất nhiên những kiến thức ấy vô cùng giá trị. Có thể hôm nay ta chưa sử dụng đến chúng, nhưng sẽ có lúc kiến thức sẽ là chìa khóa để ta mở mọi cánh cửa cuộc sống.
ý của ông cựu tổng thống này rằng là :
nếu bạn đọc sáng thì kiến thức của cả thế giới nằm trong sách
và khi bạn đọc bạn sẽ có thêm kiến thức
và việc đọc rất quan trọng :bv
Câu 1:
-Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
-Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ =>Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
Câu 2.
- Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ :
-Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
-Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
-Hình ảnh người bà soi từng quả trứng cho gà ấp.
- Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm dấu yêu thời thơ ấu.Những kỉ niệm đó không phai mờ trong tâm hồn người cháy, bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu được trong mỗi con người.
Câu 3:
-Hình ảnh người bà :
+Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.
+Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ
+Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.
=>Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
-Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.
Câu 4:
-Mỗi khổ trong bài thơ ngũ ngôn thường có 4 câu, trong bài này chỉ có khổ 3,5,6 là 4 câu, còn các khổ khác thường nhiều câu hơn ( 5 -6 câu, khổ 1 tới 7 câu).
-Cách gieo vần : phần lớn là vần cách, không nhất thiết gieo đúng vần mà chỉ cần đúng âm điệu. Câu cuối khổ trước cũng không vần với câu đầu khổ sau.
-Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần, dùng để mở đầu khổ thơ thứ 2,3,4,7. =>Tác dụng :
+việc bắt đầu khổ thơ bằng câu thơ 3 tiếng góp phần tạo nên điểm nhấn cảm xúc.
+Sau tiếng gà trưa là kỉ niệm => câu thơ khiến cho mạch cảm xúc trong bài được liên mạch, kết nối các khổ thơ với nhau, mạch cảm xúc xuyên suốt cả bài thơ => Tình cảm chân thật, da diết, nồng nàn.
Bạn tham khảo nhé!
1. Tràn ngập trong bài thơ Tiếng gà trưa là những kỉ niệm tuổi thơ. Trong đó, nổi bật là hình ảnh người bà, kí ức về tình bà cháu mộc mạc mà sâu nặng. Tất cả được gợi về từ một âm thanh quen thuộc, bình thường: tiếng gà mái cục tác trong nắng trưa.
Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ =>Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
2 .
- Hình ảnh người bà:
Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.
Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.
Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.
=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.
5.
1. Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến những bài ca dao đã học ( hoặc đã biết ) là:
- Bài 1 :
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
- Bài 2 :
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
- Bài 3 :
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đàng xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo !
2. Theo em , những bài ca dao đó thể hiện nội dung:
- Bài 1 : châm biếm những hạng người lười nhác, thích hưởng thụ, nghiện ngập trong xã hội.
- Bài 2 : cảnh tỉnh những người cả tin, mê muội vào những điều nhảm nhí, mất tiền một cách vô ích; phê phán tệ nạn mê tín dị đoan, những thầy bói lừa bịp, dốt nát.
- Bài 3 :
Đọc đi đọc lại mấy câu ca dao trên, rồi suy ngẫm ta thấy cổ nhân rất thâm thúy và hài hước. Với chỉ bốn câu ngắn ngủi, nhưng một hoạt cảnh đã được dựng lên: Góc sân, cây cau và con mèo đang trèo cây để tìm bắt chuột.
Ở quê, để tránh sự lụt lội hằng năm và để cho an toàn, những con chuột tinh khôn đã làm tổ trên tận ngọn cây cau cao vút. Điều này khiến cho mèo không phải thích viếng lúc nào cũng được. Trèo cao luôn là chuyện nhọc nhằn. Nhưng mèo đã trèo và đã đến. Than ôi, nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì, vì sự trùng hợp tình cờ giữa sự viếng thăm và vắng mặt.
Sự "hỏi thăm chú chuột" của mèo là tiếng gầm gừ và động tác cào cấu hù dọa để làm lộ mặt đối phương. Tiếc thay, kẻ mạnh lần này đã bị thất bại trong kế hoạch săn mồi. Chúng ta hãy hình dung vẻ mặt ngơ ngác, tiếc nuối và hụt hẫng của con mèo sau khi vất vả trèo cao nhưng không tìm thấy mục tiêu. Sự vắng mặt của chuột cũng là vì kế sinh nhai mà thôi: Chú chuột đi chợ đàng xa/ Mua mắm, mua muối... Nhưng xét cho cùng thì chuột cũng sẽ bị vồ dưới nanh vuốt của mèo. Bởi từ xa xưa nó luôn là con vật để "giỗ cha con mèo".
Bạn ơi cho mình hỏi!
-Chỗ Bài 2 là Ảnh thầy bói, nhưng sao ở đây bạn trả lời mình nghĩ(ý kiến riêng) nó không đúng như trong ảnh?
Không chỉ khuyến khích giới trẻ Kenya vượt qua những rào cản một thời của thế hệ trước, Tổng thống Mỹ Barack Obama còn “chẩn bệnh, kê đơn” cho những “chứng nan y” kéo lùi đất nước.
Hôm 26/7, tại sân vận động có mái che ở thủ đô Nairobi, với sự hiện diện của hơn 4.500 sinh viên, quan chức chính phủ và lãnh đạo các cơ quan dân sự, Tổng thống Barack Obama đã có bài phát biểu được truyền thông đánh giá là “xuất phát từ trái tim” gửi tới mọi người, đặc biệt những người trẻ.
Phong cách gần gũi, nụ cười cởi mở thường trực và vẻ thân thiện dường như đặc biệt hơn bình thường, tổng thống Mỹ đã khiến toàn thể sân vận động như dậy sóng khi mở đầu với những lời tri ân nồng nhiệt: “Tôi vinh dự khi được là tổng thống Mỹ đầu tiên đến Kenya và có lẽ cũng là tổng thống Mỹ gốc Kenya đầu tiên của nước Mỹ”.
Không có rào cản với người giàu ý chí
Theo Telegraph, ông Obama đã kể về việc ông nội từng làm đầu bếp trong quân đội Anh khi Kenya đang là thuộc địa, về sự thất vọng của cha ông sau khi du học ở Mỹ trở về, nhận ra sự xung đột giữa lý tưởng và hoài bão tuổi trẻ trước thực tế phũ phàng tại quê nhà.
Cha ông Obama từng viết hơn 30 lá thư xin học bổng gửi tới các trường đại học Mỹ và sau đó được nhận vào học ở Hawaii (chính là nơi sinh ông Obama sau này).
Theo tổng thống Mỹ, những câu chuyện ấy “đã cho thấy các rào cản rất lớn mà nhiều người Kenya đã phải đối mặt ở một, hai thế hệ trước đây”. Ông nói: “Chúng ta cần hiểu về lịch sử quá khứ để có thể học hỏi từ đó”.
Tuy nhiên, ông cũng cho rằng Kenya đã thay đổi rất nhiều. Ông nói: “Tôi tin là bây giờ không có bất cứ giới hạn nào trong các mục tiêu các bạn trẻ muốn đạt được. Một người Kenya trẻ tuổi và nhiều tham vọng ngày hôm nay không còn phải làm những gì mà ông nội tôi đã làm là phục vụ cho chủ nước ngoài, cũng không phải làm những gì mà cha tôi đã làm là phải rời bỏ quê hương để có được nền giáo dục cũng như tiếp cận cơ hội tốt hơn. Vì sự tiến bộ của Kenya, vì tiềm năng của bạn, bạn có thể xây dựng tương lai ngay tại đây và ngay lúc này”.
Từ đó ông Obama đề xuất những “liều thuốc đắng” giúp giải quyết “căn bệnh trầm kha” chậm phát triển của Kenya.
Ông nói: “Các bạn có thể chọn cho mình một lộ trình phát triển, nhưng nó đòi hỏi phải đưa ra những lựa chọn quan trọng”. Theo ông, các hủ tục lạc hậu, việc phân biệt đối xử với phụ nữ, tục tảo hôn, xung đột sắc tộc và đặc biệt là chứng “ung thư tham nhũng” cần phải quyết liệt dẹp bỏ.
Được đồng cảm
Theo Time, lặp lại thông điệp ở lần đến châu Phi năm 2009 trên cương vị tổng thống Mỹ, ông Obama nhấn mạnh đến quan điểm tương lai của Kenya "chỉ phụ thuộc vào người dân Kenya” và họ không nên trông chờ vào sự trợ giúp từ bên ngoài.
Tổng thống Obama cũng dành thời gian nói về quyền bình đẳng của phụ nữ, quyền được đi học của các bé gái và thậm chí phê phán những hủ tục xem phụ nữ như “công dân hạng 2”.
Ông cho rằng Kenya cần thay đổi những điều đó vì chính chúng đang kìm hãm sự phát triển của đất nước. Ông nói: “Những hủ tục này đã lỗi thời vài thế kỷ rồi và chúng không còn chỗ trong thế kỷ 21 nữa”.
Sandra Chebet, học sinh 16 tuổi của Trường trung học Maryhill Girls tại Nairobi, cho biết thích nhất phần chia sẻ quan niệm của Tổng thống Obama về các truyền thống và hủ tục.
Cô nói: “Lâu nay mọi người luôn nói phụ nữ không thể thành công trong kinh doanh và chính trị vì vai trò đã được mặc định theo truyền thống. Nhưng nay thì tôi biết rằng mặc dù là con gái, tôi vẫn có thể trở thành một bác sĩ nhi khoa giỏi. Thật sự tôi đã biết như vậy, nhưng sau phát biểu của Tổng thống Obama, bây giờ mọi người dân ở Kenya cũng đều hiểu điều đó”.
Giống như nhiều người châu Phi khác, sinh viên y 21 tuổi James Mugo cho biết không lạ gì các bài diễn văn hùng hồn của các nhà lãnh đạo phương Tây, họ luôn nói họ biết châu Phi cần gì để phát triển.
Nhưng trải nghiệm lần này rất khác. “Tôi đã được nghe nói về những thực tế khắc nghiệt tại Kenya, nhưng không phải với thái độ chỉ trích nặng nề hay từ một quan điểm ở trên nhìn xuống. Lần này là những lời khuyên đến từ một người hiểu về Kenya, một người của Kenya, và như thế nó có sức ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhiều”, anh Mugo tỏ ra xúc động.
bn ko hiểu mik hỏi gì ạ, mik chỉ hỏi ba câu hỏi ngắn thôi