Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam
\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R(I) là Natri (Na=23)
Phương trình : 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
0,4 0,4 0,2
a) nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
b) nK = 0,4 mol
mK = 0,4 . 39 = 15,6
c) khối lượng sản phẩm thu đc sau PỨ là KOH
nKOH = 0,4
mKOH = 0,4 . 56 = 22,4
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
2K + O2 → 2K2O
nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}\)= 0,2 mol => nKphản ứng = 0,2 mol , nO2phản ứng = 0,1 mol
VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít . Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí => V không khí = 2,24.5 = 11,2 lít
mK = 0,2.39 = 7,8 gam
2K + O2 → 2K2O
Nếu có 3,36 lít Oxi phản ứng với 0,2 mol kali => nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)=> Oxi dư , kali hết .
Khối lượng sp thu được vẫn tính theo kali => nK2O = 0,2 mol
<=> mK2O = 0,2.94 = 18,8 gam
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
\(1,PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\2, n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ 3.n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,3______________0,3__0,15 (mol)
\(m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
Câu 2:
Gọi tên kim loại là X
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\)
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_X=2n_{H2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(M_X=\frac{4,6}{0,2}=23\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là kl Natri(Na)