K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2023

Trong đoạn thơ trên, các từ in đậm là "Me", "Người", "nắng", "Áo đỏ".

  • "Me": Từ này có nghĩa là mẹ, người mẹ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Me" được sử dụng để chỉ người mẹ của tác giả.
  • "Người": Từ này có nghĩa là người, người khác. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Người" được sử dụng để chỉ người khác, không phải tác giả.
  • "nắng": Từ này có nghĩa là ánh sáng mặt trời. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời mới reo ra bên ngoài.
  • "Áo đỏ": Từ này có nghĩa là chiếc áo màu đỏ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ mà Người đã đưa trước giây phơi.

So sánh với nghĩa thông thường của các từ trên:

  • "Me" và "Người" giữ nguyên nghĩa thông thường.
  • "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời, không có sự thay đổi về nghĩa.
  • "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ, không có sự thay đổi về nghĩa.
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

- quả: chỉ người con bé bỏng non nớt

- quả non xanh: người con chưa trưởng thành, trải qua những sóng gió, bão táp của cuộc đời

12 tháng 3 2023

Đọc đoạn thơ sau: 

Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi. 

Một nỗi gì lâng lâng như hạnh phúc. 

Được âu yếm, được vuốt ve, đùm bọc,

Được âm thầm cất tiếng ca ru. 

(Anh Ngọc, Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi) 

 

a. Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ “mềm”. 

- "mềm" ở đây nghĩa là mềm yếu đi, yếu lòng, là sự rung động của trái tim tôi.

b. Đặt một câu có từ “mềm” được dùng với nghĩa trên. 

- Em mềm luôn mềm lòng trước bạn ấy vì bạn ấy quá đáng yêu.

8 tháng 1

a. Nghĩa của từ "mềm" trong ngữ cảnh: mềm lòng, yếu lòng, siêu lòng.

b. Lòng tôi bỗng mềm đi khi nhìn thấy giọt nước mắt rơi trên má mẹ.

25 tháng 11 2021

2.Tìm hai thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa.

- Lá lành đùm lá rách.

- Kính trên nhường dưới

3. Chọn từ thích họp điền vào các câu sau:

a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay. 

b.Em biếu bà chiếc áo mới .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

a. Phó từ "sẽ" bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ "lớn".

b. Phó từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "về".

c. Phó từ "cũng" bổ sung ý nghĩa khẳng định về một sự giống nhau của hoạt động cho động từ "cho".

d. 

- Phó từ "quá" bổ sung ý nghĩa mức độ được đánh giá là cao hơn hẳn mức bình thường cho động từ "quen".

- Phó từ "được" bổ sung ý nghĩa biểu thị việc vừa nói đến đã kết quả cho động từ "xa rời"

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với cả người nói và người nghe. Với người nói, ngữ cảnh là cơ sở để dùng câu, lựa chọn từ ngữ tạo thành câu nói. Tương tự, người nghe cũng cần dựa vào ngữ cảnh để có thể lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung và mục đích mà người nói muốn truyền tải. Lấy ví dụ như trong bốn câu thơ ở bài tập số một, nếu không xác định ngữ cảnh bài thơ là lời của người con hướng tới mẹ thì ta không thể giải nghĩa được từ “quả” hay “quả non xanh” là để chỉ người con còn non nớt bé bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể giúp đỡ hay đền đáp công lao người mẹ.