Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với \(a=\frac{\sqrt{3}}{3}g\)
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
\(\tan\alpha=\frac{a}{9}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\alpha=90^o\)
Khi kéo nghiêng dây góc \(39^o\) thì các biên độ có thể là \(9^o\) hoặc \(69^o\) (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
\(\text{A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)}\)
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với a=3√3ga=33g
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
tanα=ag=3√3tanα=ag=33
α=30oα=30o
Khi kéo nghiêng dây góc 39o39o thì các biên độ có thể là 9o9o hoặc 69o69o (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)
Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.
\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)
\(\rightarrow C\)
2 trường hợp cho cùng cường độ dòng nên kháng trong 2 trường hợp như nhau và ta đã biết quận không thuần cảm
\(\frac{1}{C\omega_1}-L\omega_1=L\omega_2-\frac{1}{C\omega_1}\)
\(LC\omega_1\omega_2=1\)
\(Z_{C_1}=\frac{1}{C\omega_1}=L\omega_2=Z_{L_2}=62,5\Omega\)
\(Z_{L_1}=40\Omega\)
\(Z=\frac{U}{I}\approx54,83\Omega\)
\(r=50\Omega\)
Cường độ dòng hiệu dụng cực đại sẽ là
\(I'=\frac{U}{r}=4A\)
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
trong trường hợp ban đầu
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(Z_L=Z_C\)
\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).
Ta có : Ctd=C1+C2=9,00pF(1)Ctd=C1+C2=9,00pF(1)
C′td=C1C2C1+C2=2,00pF(2)Ctd′=C1C2C1+C2=2,00pF(2)
Thế C1+C2C1+C2 ở (1)vào(2)(1)vào(2) : C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2
Ta có C1C1 và C2C2 là các nghiệm của phương trình tổng-tích:
C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0
Giải phương trình bậc hai theo CC ở trên ,ta có:
C1=3,00pFC1=3,00pF và C2=6,00pFC2=6,00pF;
hoặc C1=6,00pFC1=6,00pF và C2=3,00pF