Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\) Vì:
Ta có: \(\left(-\frac{a}{b}\right)\)là một phân số âm
\(\Rightarrow-\left(-\frac{a}{b}\right)\)sẽ là phân số dương. (Vì dấu trừ trước ngoặc ko phải là chỉ số âm, mà là chỉ số đối của phân số đó.)
\(\left(-\frac{a}{b}\right)\)có số đối là \(\frac{a}{b}\). Mà \(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\)
\(\frac{a}{b}\) | \(\frac{2}{5}\) | \(\frac{7}{4}\) | \(\frac{\left(-1\right)}{2}\) | \(\frac{\left(-2\right)}{3}\) | \(\frac{9}{6}\) |
\(-\frac{a}{b}\) | \(-\frac{2}{5}\) | \(\frac{7}{4}\) | \(\left(-\frac{1}{2}\right)\) | \(\frac{\left(-2\right)}{3}\) | \(-\frac{9}{6}\) |
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\) | \(-\left(-\frac{2}{5}\right)\) | \(-\left(-\frac{7}{4}\right)\) | \(-\frac{1}{2}\) | \(-\left(\frac{\left(-2\right)}{3}\right)\) | \(-\left(-\frac{9}{6}\right)\) |
Ta gọi vế bên trái là A vế bên phải là B
Ta có:
A = - ( - a + b + c ) + ( b + c - 1 )
A = a - b - c + b + c - 1
A = a - 1
B = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
B = b - c + 6 - 7 + a - b + c
B = a - 1
Ta thấy A = B = a - 1
Vậy - ( - a + b + c ) + ( b + c - 1 ) = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
Cách 1 :
Ta có : \(\frac{n}{n+1}>\frac{n}{2n+3}\left(1\right)\)
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{2n+3}\left(2\right)\)
Cộng theo từng vế ( 1) và ( 2 ) ta được :
\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}=B\)
VẬY \(A>B\)
CÁCH 2
\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}+\frac{n+1}{n+2}\)
\(=\frac{2n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}\)
VẬY A>B
Chúc bạn học tốt ( -_- )
(Theo lời giải của cô Ms Hạnh - THCS NX)
Bài 1 : Theo thứ tự thực hiện phép tính, ta có :
\(-a^{2n}\) : Ta thực hiện lũy thừa trước rồi lấy 0 trừ đi lũy thừa đó, ta được \(-a^{2n}\)
Còn với \(\left(-a\right)^{2n}\), ta lấy \(\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot...\) (2n thùa số)
Vì 2n là số chẵn => \(-a^{2n}\) là 1 số âm. Còn \(\left(-a\right)^{2n}\) là 1 số dương
=> \(-a^{2n}\) là số đối của \(\left(-a\right)^{2n}\).
Tương tự như vậy , em sẽ làm tiếp bài 2 và bài 3