K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

5x+1=0

=>5x=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{5}\)

 

12 tháng 8 2015

Gọi số học sinh nữ là x (bạn) (x > 0)

Bạn nữ thứ nhất quen 20 + 1 bn nam

Bạn nữ thứ 2 quen 20 + 2 bn nam

Bn nữ thứ 3 quen 20 + 3 bn nam

...

Bạn nữ thứ x quen 20 + x bạn nam, là tất cả các bạn nam

Ta có phương trình : x + 20 + x = 50

x=15

Vậy số học sinh nữ là 15 bạn, số học sinh nam là 35 bạn/

12 tháng 8 2015
  • Trần Ngọc Diệp ghê thế
17 tháng 10 2018

Vì tổng số trận đấu là 10 trận khi đó \(\frac{x(x-1)}{2}=10\)

Ta có : \(\frac{x(x-1)}{2}=10\)

           \(\Rightarrow x(x-1)=10\cdot2\)

           \(\Rightarrow x(x-1)=20\)

Do 20 = 4.5 nên có 5 đội tham gia thi đấu

19 tháng 3 2020

Gọi số học sinh của lớp 8A là x (x \(\in\)N*)

Học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 8A là : 1/7x

Học kì 2, số học sinh giỏi của lớp 8A là: 4/21x

Ta có: 4/21x - 1/7x = 2

<=> 1/21x = 2

<=> x = 42

Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh

10 tháng 3 2016
câu 4=3/2 câu 5=2
10 tháng 3 2016

câu 6 : 

số hs nữ = 34 hs 

số học sinh nam giỏi = hs nữ khá 

=> số hs giỏi = số hs giỏi nữ+số học sinh nam giỏi = số hs nữ giỏi + số học sinh nữ khá = số học sinh giỏi cả lớp =34

13 tháng 4 2020

36 học sinh bạn nhé

mình chúc bạn học tốt:)

13 tháng 4 2020

2 bạn  học sinh giỏi chiếm:2/9-1/6=1/18[ số học sinh cả lớp]

 Lớp 8A có số học sinh là:2:1/18=36[học sinh]

Đáp số :36 học sinh

Đề bài: Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.Cheryl sau đó đã tiết lộ riêng với Albert và Bernard về tháng và ngày sinh của mình. Albert: "Tớ không biết ngày sinh của Cheryl, nhưng tớ biết Bernard cũng không biết".Bernard:...
Đọc tiếp

Đề bài: 

Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.

Cheryl sau đó đã tiết lộ riêng với Albert và Bernard về tháng và ngày sinh của mình. 

Albert: "Tớ không biết ngày sinh của Cheryl, nhưng tớ biết Bernard cũng không biết".

Bernard: "Trước tớ không biết ngày bạn ấy sinh nhưng giờ tớ biết rồi".

Albert: "Vậy tớ đã biết ngày sinh nhật của Cheryl".

Theo các bạn, Cheryl sinh ngày nào?

Ngay sau khi Alex Bellos đăng bài toán lên The Guardian, hàng trăm người bắt đầu tìm kiếm đáp án. Bình luận được chú ý nhiều nhất thuộc về độc giả Colinius với câu hỏi thể hiện sự bất lực của anh trước bài toán dành cho học sinh 14-15 tuổi: "Tại sao Cheryl không nói luôn sinh nhật của cô ấy cho hai bạn?".

 

1
18 tháng 8 2016

Lời giải bài toán:

Trong số 10 ngày mà Cheryl đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Bernard đã biết đáp án. (Loại ngày 19/5 và 18/6)

Nhưng tại sao Albert khẳng định Bernard không biết?

Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Cheryl có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6. Và Bernard sẽ biết đáp án. Nhưng Albert khẳng định Bernard không biết, có nghĩa là Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. (Loại tiếp ngày 15/5, 16/5 và 17/6)

Ban đầu, Bernard không biết sinh nhật của Cheryl nhưng làm thế nào cậu ấy biết chỉ sau câu nói đầu tiên của Albert?

Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

Nếu Cheryl nói với Bernard sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án. Nhưng Bernard biết, vậy ta loại tiếp ngày 14/7 và 14/8. Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Bernard, Albert cũng biết đáp án. Nếu Cheryl nói với Albert sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Albert không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

Vì thế, sinh nhật của Cheryl là ngày 16/7.

22 tháng 4 2017

Gọi x là số học sinh cả lớp (x > 0).

Giải bài 35 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.

20%=\(\dfrac{1}{5}\)

3 học sinh phấn đấu của lớp 8A là:

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\)

số học sinh cả lớp là:

3:\(\dfrac{3}{40}\)=40 (học sinh)

6 tháng 1 2017

Gọi số học sinh toàn trường đầu năm học là a học sinh (a ∈ N*)

Số học sinh nữ đầu năm học là a/ 2 học sinh.

Khi nhà trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam thì số học sinh nữ là a/2 + 15 và số học sinh toàn trường là a + 20 học sinh.

Vì số học sinh nữ lúc này chiếm 51% số học sinh toàn trường nên ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán so sánh, thêm bớt | Toán lớp 8

⇔ 50a + 1500 = 51a + 1020

⇔ a = 480 (thỏa mãn điều kiện a ∈ N*)

Vậy đến cuối kì I số học sinh nữ trong trường là 480: 2 + 15 = 255 học sinh, số học sinh nam là 480: 2 + 5 = 245 học sinh.

17 tháng 10 2024

Giải toán ngu như chó 🐶