K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017
A B
1.(x3-3x2+3x-1):(x-1) a.x2-2x+1
2.(x+3)(x2-3x+9) b.(x2+3)(x-1)
3. x4+3x-x3-3 c. 27+x3
Nối: 1--a ; 2--c ;3 -- b

22 tháng 3 2018

áp dụng BĐT cô si cho 4 số ta có

\(a^4+a^4+a^4+b^4\ge4\sqrt[4]{a^4.a^4.a^4.b^4}\)

<=> \(a^4+a^4+a^4+b^4\ge4a^3b\)

tương tự

a4 +b4+b4 +b4 ≥4ab3

công vế với vế ta đc

4a4+4b4 ≥4a3b +4ab3

<=> a4+b4 ≥ a3b +b3a (chia cả 2 vế cho 4) (đpcm)

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B Cột A Cột B 1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1) 2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3) 3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y) 4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1) e) (a-2)(a) Câu 2: Điền vão chỗ trống: 3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................] Câu 3:...
Đọc tiếp

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc

Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B

Cột A Cột B
1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1)
2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3)
3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y)
4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1)
e) (a-2)(a)

Câu 2: Điền vão chỗ trống:

3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................]

Câu 3: Phương trình x(x-7)-2(7-x)=0 có nghiệm là:

A. x1=7, x2=2 B. x1=-7, x2=2 C. x1=7, x2-2 D.x1=-7, x2=-2
Câu 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử N=36-4x2+8xy-4y2

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5: Rút gọn và tính giá trị biểu thức với x=3 A=(x2+3)2-(x+2)(x-2)

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Giải phương trình: x(2x-7)-4x+14=0

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
14 tháng 9 2018

Câu :

1d

2a

3c

4b

1 tháng 5 2018

Bài 1: 2017 - 2a < 2017 - 2b

<=> -2a < -2b

<=> 2a > 2b

<=> a > b

b) a > b

=> -2018a < -2018b

=> -2018a + 29 < -2018b + 29 ( đpcm)

Bài 2:

( x + 5) ( x - 5) > (x+2)2 + 4

=> x2 - 25 > x2 + 4x + 8

=> -4x > 33

=> x < -8,25

1 tháng 5 2018

Bài 1: a) 2017 - 2a <2017 - 2b

⇒ -2a < -2b

⇒ a > b

b)-2018a + 29 < -2018b - 29

⇒ -2018a < - 2018b

⇒a > b (đpcm)

Bài 2:

(x+5) (x- 5) > (x+2)2 + 4

⇔ x2 - 5x + 5x - 25 > x2 + 4x + 4 + 4

⇔ x2 - 5x + 5x - x2 - 4x > 4+ 4+ 25

- 4x > 33

⇔x < -33/4

30 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(999^4+999=999\left(999^3+1^3\right)\)

Đây là 1 hằng đẳng thức nên :

\(=999\left(999+1\right)\left(999^2-999+1\right)\)

\(=999.1000.\left(999^2-999+1\right)⋮1000\)

=>ĐPCM.

b , \(\left(x^2+2.\dfrac{5}{2}.x+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=>\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

=> Ta có ĐPCM...

9 tháng 2 2020

cái bài 2 câu 1 câu 2 và câu 3 sửa cái vế phải lại thành 3/2-1-2x/4 và -15/5 và 2.(x-1)/5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Bài 1:

Các PT bậc nhất: a, c, e, f

a) $a=1; b=2$

c) $a=-12; b=1$

e) $a=4; b=-12$

f) $a=2; b=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Bài 2:

a) $(-2)^2-5(-2)+6\neq 0$ nên $x=-2$ không phải nghiệm của pt $x^2-5x+6=0$

Vậy $a$ sai

b) Đề không rõ ("S=F" là như thế nào vậy bạn)

c) $0x=0$ có vô số nghiệm $x\in\mathbb{R}$

Vậy $c$ sai

d) Đúng. Đây là pt ẩn $x$

e) Sai. Vì $ax+b=0$ là pt bậc nhất 1 ẩn khi mà $a\neq 0$

f) $9^2\neq 3$ nên $x^2=3$ không có nghiệm $x=9$

 Chọn đáp án đúng.a)      Nghiệm của phương trình \(2x + 6 = 0\) là:A. \(x =  - 3\).    B. \(x = 3\).    C. \(x = \frac{1}{3}\).    D. \(x =  - \frac{1}{3}\).b)     Nghiệm của phương trình \( - 3x + 5 = 0\) là:A. \(x =  - \frac{5}{3}\).    B. \(x = \frac{5}{3}\).    C. \(x = \frac{3}{5}\).     D. \(x =  - \frac{3}{5}\).c)      Nghiệm của phương trình \(\frac{1}{4}z =  - 3\) là:A. \(z =  - \frac{3}{4}\).    B. \(z =  -...
Đọc tiếp

 Chọn đáp án đúng.

a)      Nghiệm của phương trình \(2x + 6 = 0\) là:

A. \(x =  - 3\).    

B. \(x = 3\).    

C. \(x = \frac{1}{3}\).

    D. \(x =  - \frac{1}{3}\).

b)     Nghiệm của phương trình \( - 3x + 5 = 0\) là:

A. \(x =  - \frac{5}{3}\).    

B. \(x = \frac{5}{3}\).    

C. \(x = \frac{3}{5}\).     

D. \(x =  - \frac{3}{5}\).

c)      Nghiệm của phương trình \(\frac{1}{4}z =  - 3\) là:

A. \(z =  - \frac{3}{4}\).    

B. \(z =  - \frac{4}{3}\).     

C. \(z =  - \frac{1}{{12}}\).     

D. \(x =  - 12\).

d)     Nghiệm của phương trình \(2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\) là:

A. \(t = \frac{3}{2}\).      

B. \(t = 1\).      

C. \(t =  - 1\).      

D. \(t = 0\).

e)      \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình:

A. \(x - 2 = 0\).      

B. \(x + 2 = 0\).      

C. \(2x + 1 = 0\).       

D. \(2x - 1 = 0\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)  

\(\begin{array}{l}2x + 6 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,2x =  - 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 6} \right):2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - 3\end{array}\)

Vậy \(x =  - 3\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án A.

b)  

\(\begin{array}{l} - 3x + 5 = 0\\\,\,\,\,\,\, - 3x =  - 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 5} \right):\left( { - 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{5}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{3}\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án B.

c)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{4}z =  - 3\\\,\,\,\,z = \left( { - 3} \right):\frac{1}{4}\\\,\,\,\,z =  - 12\end{array}\)

Vậy \(z =  - 12\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

d)

\(\begin{array}{l}2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\\\,\,\,\,2t - 6 + 5 = 7t - 3t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 1 = 4t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 4t =  - 1 + 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2t = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0:\left( { - 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0\end{array}\)

Vậy \(t = 0\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

e)

Với đáp án A:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x - 2 = 0\) ta được \( - 2 - 2 =  - 4 \ne 0\)

Vậy \(x =  - 2\) không là nghiệm của phương trình \(x - 2 = 0\).

Với đáp án B:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x + 2 = 0\) ta được \( - 2 + 2 = 0\)

Vậy \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình \(x + 2 = 0\).

\( \to \) Chọn đáp án B