K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

13 tháng 9 2023

xem lại câu b nha, tại vì trên là 7 dưới -7

16 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/tAh6I1J.jpg
16 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/V5SJr7T.jpg
13 tháng 6 2020

Cảm ơn diễn quỳnh

13 tháng 6 2020

Mình là diễm quỳnh chứ không phải diễn quỳnh nha bạnkhocroi

a) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-5;2}

b) Ta có: \(3x^2-7x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}-\dfrac{37}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{37}{36}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{\sqrt{37}}{6}\\x-\dfrac{7}{6}=-\dfrac{\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{37}+7}{6}\\x=\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{\sqrt{37}+7}{6};\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\right\}\)

c) Ta có: \(3x^2-7x+8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{47}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=-\dfrac{47}{36}\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

15 tháng 3 2022

ko bt

 

1a) 7x + 21 = 0

<=> 7x = -21

<=> x = -21/7

<=> x = -3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-3}

b) 12 - 6x = 0

<=> -6x = -12

<=> x = -12/-6

<=> x = 2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2}

c) 5x - 2 = 0

<=> 5x = 2

<=> x = 2/5

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2/5}

d) -2x + 14 = 0

<=> -2x = -14

<=> x = -14/-2

<=> x = 7

Vậy nghiệm của phương trình là S = {7}

e) 0,25x + 1,5 = 0

<=> 0,25x = -1,5

<=> x = -1,5/0,25

<=> x = -6

Vậy nghiệm của phương trình là S = {-6}

2a) 3x + 1 = 7x - 11

<=> 3x - 7x = -11 - 1

<=> -4x = -12

<=> x = -12/-4

<=> x = 3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {3}

b) 11 - 2x = x - 1

<=> -2x - x = -1 - 11

<=> -3x = -12

<=> x = -12/-3

<=> x = 4

Vậy nghiệm của phương trình là S = {4}

c) 5 - 3x = 6x + 7

<=> -3x - 6x = 7 - 5

<=> -9x = 2

<=> x = 2/-9

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2/9}

d) 15 - 8x = 9 - 5x

<=> -8x + 5x = 9 - 15

<=> -3x = 6

<=> x = 6/-3

<=> x = -2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2}

~Sai thì thôi

#Học tốt!!!

~NTTH~

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

11 tháng 5 2021

câu f là 9+3x hay 9-3x vậy???

11 tháng 5 2021

- ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2021

a) 

$2x+6=0$

$2x=-6$

$x=-3$

b) $4x+20=0$

$4x=-20$

$x=-5$

c) 

$2(x-1)=5x-7$

$2x-2=5x-7$

$3x=5$

$x=\frac{5}{3}$

d) $2x-3=0$

$2x=3$

$x=\frac{3}{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2021

e) 

$3x-1=x+3$

$2x=4$

$x=2$

f) 

$15-7x=9-3x$

$6=4x$

$x=\frac{3}{2}$

g) $x-3=18$

$x=18+3=21$

h) 

$2x+1=15-5x$

$7x=14$

$x=2$