Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (1)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) (2)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{13,5}{27}=0,375\left(mol\right)\\n_{O_2\left(1\right)}+n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(2\right)}=0,375\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Mg}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,75\cdot24}{0,75\cdot24+13,5}\cdot100\%\approx57,14\%\)
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
3Fe + 2O2 --> Fe3O4 4Al + 3O2 --> 2Al2O3
x ---------------> x/3 y------------------> y/2
Theo đề bài \(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}\) = \(\dfrac{283}{195}\)
Giải pt => x = 3y
=> %mFe = \(\dfrac{mFe}{mFe+mAl}.100\%\)= \(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}.100\%\) = 86,15%
<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :
Công thức hóa học: F e 2 O 3 .
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}\) \(\Rightarrow n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{2,7+0,15.24}.100\%\approx42,86\%\\\%m_{Mg}\approx57,14\%\end{matrix}\right.\)
CTPT: FexOy
Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT: Fe2O3
Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
Công thức hóa học: S x O y
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2
2)CTHH dạng chung: PxOy
mP=142.43,66%=62g
nP=\(\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)
mO=142-62=80g
nO=\(\frac{80}{32}=5\left(mol\right)\)
CTHH: P2O5
c) CTHH: XO
m hc=16.100:20=80g
mx=80-16=64g
Ta có: MX.1=64
=> X=64=> X là Cu
CTHH CuO