K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

-Theo dữ kiện đề bài ta có

ADCT n=\(\dfrac{m}{M} \)\(\rightarrow\)nAl=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)

nO=0,9.10^23/6.10^23=0,15(mol)

-PTHH: 4Al+ 3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{n_{Al}}{4} va \frac{n_{{O}_2}}{3}\)\(\leftrightarrow\)\(\frac{0,3}{4} > \frac{0,15}{3}\)

\(\rightarrow\)nAl du, nO PU het. ta tinh theo nO

a,

-Theo PTHH nAl2O3=2/3.0,15=0,1(mol)

ADCTm=n.M nen mAl2O3=0,1.102=10,2(g)

- Ta có nAl PU het =4/3. nO2=0,2(mol)

nAl du= nAl bd -nAl PU het=0,3-0,2=0,1(mol)

ADCTm=n.M nen mAl du=0,1. 27=2,7(g)

b,

%Al=2. 27/ 102. 100%=53%

%O=3. 16/ 102 .100%=47%

Vay.......

2 tháng 1 2017

Chưa làm câu ni à

2 tháng 1 2017

Mới làm được khi chiều xong

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

20 tháng 2 2017

Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

giúp mình giải bài này với.Mai mk có bài kiểm tra rồi

nP=\(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)

nO2 (đktc) =\(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

pthh: 4P + 5O2--to--> 2P2O5

SO SÁNH \(\frac{np}{4}\) <\(\frac{nO}{5}\)

=> O2 dư sau phản ứng, P hết

=> chọn nP để tính

thep pthh nO2 đã dùng = 0,25 (mol)

=> nO2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol)

mO2 dư = 0,05.32= 1,6 (g)

theo pthh nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1. 142 = 14,2 g

20 tháng 2 2017

PTHH \(4P+5O_2->2P_2O_5\)

a,Ta có

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề ra ta có

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)

Vậy Photpho dư

\(n_{O_2}\)(phản ứng)\(=\frac{5.0,2}{4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}\left(dư\right)=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}\left(dư\right)=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

b, Theo PTHH có \(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

KL P2O5 tạo thành sau phản ứng là:

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

16 tháng 7 2017

1.

a; PTK=40+12+16.3=100(dvC)

b;PTK=6.12+12+16.6=180(dvC)

c;PTK=40+16=56(dvC)

2.

a;PTK của HC=22.2=44(dvC)

b;PTK của X =44-16.2=12(dvC)

Vậy X là cacbon,KHHH là C

c;%O=\(\dfrac{16.2}{44}.100\%=72,72\%\)

18 tháng 7 2017

cám ơn nhiều nha

Ta có:

\(n_P=\frac{14,2}{31}\approx0,458\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 -to->2P2O5

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{n_{P\left(đềbài\right)}}{n_{P\left(PTHH\right)}}\approx\frac{0,458}{4}\approx0,115>\frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,15}{5}=0,03\)

b) => O2 phản ứng hết, P dư, tính theo \(n_{O_2}\)

\(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.n_{O_2}}{5}=\frac{4.0,15}{5}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{P\left(dư\right)}=n_{P\left(banđầu\right)}-n_{P\left(phảnứng\right)}=0,458-0,12=0,338\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=n_{P\left(dư\right)}.M_P=0,338.31=10,478\left(g\right)\)

c) Chất rắn tạo thành là P2O5 (điphotpho pentaoxit)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.n_{O_2}}{5}=\frac{2.0,15}{5}=0,06\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 tạo ra:

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\)

12 tháng 1 2017

thanks bn nhìu lắm!

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

27 tháng 9 2017

Ta có phương trình:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(nFe=\dfrac{13,2}{56}=\dfrac{33}{140}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow nFe_3O_4=\dfrac{33}{140}:3=\dfrac{11}{140}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mFe_3O_4=\dfrac{11}{140}.232=\dfrac{638}{35}\left(g\right)\)

27 tháng 9 2017

Giúp mik vs khocroi

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

23 tháng 9 2019

tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4

theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4