Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)
a) nC2H6 = 1(mol)
PTHH : \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)
theo pthh : \(n_{O2}=\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=\dfrac{7}{2}\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=\dfrac{7}{2}\cdot22,4=78,4\left(l\right)\)
b) lườii quá thôi điền luôn :<
Thời điểm | Thể tích chất tham gia (lít) | Thể tích sản phẩm (lít) | ||
C2H6 | O2 | CO2 | H2O | |
Thời điểm t0 | 22,4 | 78,4 | 0 | 0 |
Thời điểm t1 | 16,8 | 58,8 | 11,2 | 16,8 |
Thời điểm t2 | 11,2 | 39,2 | 22,4 | 33,6 |
Thời điểm t3 | 0 | 0 | 44,8 | 67,2 |
Bài 4 câu a đề là thể tích H2 nha bạn
a)\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
b)\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Bài 6
a)\(Zn+H2SO4-->ZnSO4+H2\)
\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{ZnSO4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{ZnSO4}=0,3.162=48,3\left(g\right)\)
b)\(n_{H2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a) nFe= 0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,25______0,25______0,25__0,25(mol)
b) V(H2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
c) mH2SO4= 0,25.98= 24,5(g)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
nFe2O3=24/160=0,15(mol)
Fe2O3+3H2--t*->2Fe+3H2O(1)
0,15____0,45____0,3
Fe2O3+2Al--->Al2O3+Fe(2)
0,15___0,3___________0,15
Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2(3)
0,15____0,45___0,3
(1)VH2=0,45.22,4=10,08(l)
mFe=0,3.56=16,8(g)
(2)mAl=0,3.27=8,1(g)
mFe=0,15.56=8,4(g)
(3)VCO=0,45.22,4=10,08(l)
mFe=0,3.56=16,8(g)
Câu 1:
Khi đốt khí H2 trong O2 thì:
\(PTHH: 2H2+O2-t^o->2H2O\)
Ta có : \(nH2 (đktc) = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5 (mol)\)
Theo PTHH: nO2 cần dùng = \(\dfrac{1}{2}.nH2 = 0,25 (mol)\)
Vậy thể tích khí O2 cần dùng (đktc) là:
\(V_O2 = nO2.22,4 = 0,25.22,4 =5.6 (l)\)
Bài 3: Các phương trình hóa học xảy ra:
\(CuO + H2-t^o-> Cu+H2O\)
\(ZnO + H2-t^o->Zn + H2O\)
\(Fe2O3+3H2-t^o-> 2Fe+3H2O\)
\(PbO +H2-t^o->Pb+H2O\)
\(Fe3O4+4H2(dư)-t^o->3Fe+4H2O\)
\(Ag_2O+H_2-t^o-2Ag +H_2O\)