K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Ta có:

a) 0,(37) = 37.0,(0,1) = 37. 1/99 = 37/99

b) 1,2(54) = 1,2 + 0,0(54) = 1,2 + 5,4 . 0,(01) = 1,2 + 5,4.1/99 = 1,2 + 3/55 = 69/55

c) 15,0(123) = 15 + 0,0(123) = 15 + 12,3.0,(001) = 15 + 12,3. 1/999 = 15 + 41/3330 = 49991/3330

21 tháng 10 2019

a)Ta có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân của số thập phan vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Do đó: số thập phân \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

b)+c) Tai lại có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân  của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử,còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Do đó: \(1,2\left(54\right)=1\frac{254-2}{990}=1\frac{252}{990}=1\frac{14}{55}=\frac{69}{55}\)

\(15,0\left(123\right)=15\frac{123-0}{9990}=15\frac{123}{9990}=15\frac{41}{3330}=\frac{49991}{3330}\)

HOK TỐT

28 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

4 tháng 8 2016

\(\frac{1}{99}\)= 0.(01)

\(\frac{1}{999}\)=0.(001)

Đố:

0.(31)=0.31313131313131.......

0.3(13)=0.313131313131.......

Vay 0.(31)=0.3(13)

20 tháng 6 2020

a) 8,4

b) 8,2

c) 8,0

20 tháng 6 2020

Ngu như chó

bn muốn tìm chu kì tí nữa mik ns sau

bay h mik lm bài 3

50,93x49,15-50,83x49,21

=\(2503,2095-2496.2095=6.4399\approx6.44\)

27 tháng 10 2021

a: \(0.\left(13\right)=\dfrac{13}{99}\)

b: \(0,\left(4\right)+1,\left(4\right)=\dfrac{4}{9}+\dfrac{13}{9}=\dfrac{17}{9}\)

27 tháng 10 2021

a. \(\dfrac{13}{99}\)

b.\(\dfrac{17}{9}\)

29 tháng 3 2018

Vì a,b,c là 3 cạnh tam giác nên a,b,c là 3 số dương 
À mà bạn biết tính chất này chứ a/(a+b+c)<a/(b+c) (Cộng vào mẫu a dương nên nhỏ hơn) 
a/(b+c)<(a+a)/(a+b+c)=2a/(a+b+c) (Cộng cả tử với mẫu với a) 
=> Ta có: a/(a+b+c)<a/(b+c)<2a/(a+b+c) (1) 
Tương tự với b: b/(a+b+c)<b/(a+c)<2b/(a+b+c) (2) 
Tương tự với c: c/(a+b+c)<c/(a+b)<2c/(a+b+c) (3) 
Cộng (1) với (2) và (3) ta được đpcm 
1< a/(b+c) + b/(a+c) + c/(a+b) <2

bạn chỉ cần làm tương tự thôi

30 tháng 3 2018

thank bn nha

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ