Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: a) Đoạn thơ là lời của người con nói với mẹ của mình để bày tỏ tình thương nỗi nhớ.
b) Từ láy: ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng.
Từ ghép: vạn ngàn.
c) Là tình yêu cao cả, bao la vô bờ bến của người mẹ dành cho con của mình. Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, người mẹ luôn yêu thương, đùm bọc, chăm sóc và quan tâm con.
d) Thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho con, và con dành cho mẹ là vô cùng to lớn, chan chứa, ''nồng nàn'' và ngọt ngào.
Điệp ngữ " như ...'' : nhấn mạnh những cảm xúc dạt dào, mãnh liệt mà người con cảm nhận thấy khi ''nằm trong '' vòng tay yêu thương của mẹ.
a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.
1. Đoạn văn trích trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
3. Từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, ân hận, mãi mãi, lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng...
4. Quan hệ từ trong câu trên là: Nhưng, trong, và
5. Tính mạch lạc trong câu trên được thể hiện là: sự việc được kể sau là hệ quả và chịu tác động của việc kể trước.
6. Đoạn văn được nêu sử dụng điệp từ. "xa nhau" - "xa nhau mãi mãi", "một giấc mơ" - "một giấc mơ thôi" => nhân vật tôi đang không muốn tin những chuyện xảy đến với hai anh em mình. Phép điệp từ đã nhấn mạnh ước mơ, mong muốn của nhân vật tôi.
7. Nếu là người anh, em sẽ không chia đồ chơi mà nhường lại hết cho Thủy.
Nhưng Thành là một đứa trẻ, tất yếu nghe lời mẹ, chia đồ chơi, mặc dù trong lòng thì không muốn.
Ai ai cũng có một người mẹ. Mẹ là người sinh ra chúng ta, mẹ là nuôi nấng chúng ta khôn lớn. Qua đoạn thơ trên em cảm thấy mẹ càng tuyệt vời hơi nữa, mẹ dịu dàng, ấm áp che trở bao bọc con như chính câu ca dao:
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Mẹ nhẹ nhàng chăm sóc cho con từng li từng tí một. Và đến ngày con phải xa mẹ nỗi nhớ của mẹ khi mỗi lần con nghĩ tới khiến con càng thêm xót xa. Xót xa vì tình thương của mẹ, xót xa vì nỗi nhớ, nỗi buồn của mẹ. Các bạn ơi! Cái gì cũng có thể có hai nhưng mẹ thì chỉ có mẹ. Đừng làm mẹ, mẹ khóc.
1.
- Con cò: ẩn dụ để chỉ người mẹ
- trông: điệp ngữ => chỉ sự vất vả tần tảo lo toan của mẹ.
2.
Bài ca dao nói về những vất vả lo toán, những tần tảo của mẹ để nuôi con khôn lớn. Mẹ vất vả, hi sinh cho con và gửi gắm ở con những ước mơ khát vọng, mong con khôn lớn trưởng thành. Qua bài ca dao, bản thân mỗi người ý thức được cần phải biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.
1. Đoạn trích viết theo thơ tự do ( Thơ 5 chữ )
2. Dòng thơ sử dụng biện phép điệp ngữ :
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
- Điệp ngữ : Sử dụng từ " như "
3.
- Từ láy : ngọt ngào, nồng nàn
- Từ ghép : cơn gió, nỗi nhớ
4.
- Hai dòng thơ được t/g Đỗ Nhật Nam viết tặng mẹ nói lên tình mẫu
tử thật thiêng liêng cao quý. Dù hai mẹ con xa cách nhưng mỗi lần
mẹ nhớ đến con, mẹ hãy đặt tay lên trái tim, con sẽ sống mãi trong
trái tim của mẹ. “Tim” là biểu tượng cho t/y vô bờ bến của mẹ dành
cho con cũng như t/y con dành cho mẹ. Dù đi xa nhưng con vẫn
luôn cạnh mẹ, hướng về mẹ và gần như trái tim mẹ vậy.
a.
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
b. Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
c.
- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.