Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng."
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc . Nhà thơ sử dụng Tượng hình làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.
1/- Giá trị biểu cảm của các từ láy là :
* Loắt choắt : gợi ấn tượng về một chú bé liên lạc (Lượm) có vóc dáng rất nhỏ bé nhưng nhanh nhảu lẹ làng
* Xinh xinh : Gợi hình dáng với những đường nét nhỏ nhắn, thanh thoát, trông thích mắt
* Thoăn thoắt :Gợi tả dáng tay chân cử động một cách nhanh nhẹn, nhịp nhàng trong một động tác liên tục
* Nghênh nghênh : Gợi tư thế của cái đầu hơi nghiêng và ngẩn lên về hướng cần chú ý
2/- Đoạn văn biểu cảm phân tích về giá trị biểu cảm của các từ láy trên:
Nếu trong "Tiếng hát con tàu" của nhà thơ Chế Lan Viên, chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh của một "thằng em liên lạc" với "rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ", thì khi viết về chú bé liên lạc "Lượm", nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm trọn tâm tình yêu thương trìu mến của mình khi khắc họa nên một "chú bé loắt choắt" ... Với hình dáng nhỏ nhắn thanh thoát một cách đáng yêu, chú bé Lượm như một chú chim sáo bé nhỏ nhanh nhẹn, nhịp nhàng trên đôi chân "thoăn thoắt", với "cái đầu nghênh nghênh" đầy tinh nghịch. Cả "cái xắc" đựng thư từ liên lạc cũng bé nhỏ "xinh xinh"bên mình, chú bé liên lạc trông thật vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh,...một cách đáng yêu. Tất cả, ở chú bé toát lên một vẻ đẹp của sự nhanh nhạy, mau mắn, lẹ làng nhưng trông thật thanh thoát, thích mắt và đầy thiện cảm. Chính vì lẽ đó mà mở đầu bài thơ "Lượm" tác giả đã gây ấn tượng cho người đọc về chú bé qua 4 câu thơ trên . Và cho đến khi chú bé đã hy sinh , thì đọng lại trong tim tác giả vẫn là hình ảnh của một " chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh. Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh..."
1/- Giá trị biểu cảm của các từ láy là :
* Loắt choắt : gợi ấn tượng về một chú bé liên lạc (Lượm) có vóc dáng rất nhỏ bé nhưng nhanh nhảu lẹ làng
* Xinh xinh : Gợi hình dáng với những đường nét nhỏ nhắn, thanh thoát, trông thích mắt
* Thoăn thoắt :Gợi tả dáng tay chân cử động một cách nhanh nhẹn, nhịp nhàng trong một động tác liên tục
* Nghênh nghênh : Gợi tư thế của cái đầu hơi nghiêng và ngẩn lên về hướng cần chú ý
2/- Đoạn văn biểu cảm phân tích về giá trị biểu cảm của các từ láy trên:
Nếu trong "Tiếng hát con tàu" của nhà thơ Chế Lan Viên, chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh của một "thằng em liên lạc" với "rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ", thì khi viết về chú bé liên lạc "Lượm", nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm trọn tâm tình yêu thương trìu mến của mình khi khắc họa nên một "chú bé loắt choắt" ... Với hình dáng nhỏ nhắn thanh thoát một cách đáng yêu, chú bé Lượm như một chú chim sáo bé nhỏ nhanh nhẹn, nhịp nhàng trên đôi chân "thoăn thoắt", với "cái đầu nghênh nghênh" đầy tinh nghịch. Cả "cái xắc" đựng thư từ liên lạc cũng bé nhỏ "xinh xinh"bên mình, chú bé liên lạc trông thật vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh,...một cách đáng yêu. Tất cả, ở chú bé toát lên một vẻ đẹp của sự nhanh nhạy, mau mắn, lẹ làng nhưng trông thật thanh thoát, thích mắt và đầy thiện cảm. Chính vì lẽ đó mà mở đầu bài thơ "Lượm" tác giả đã gây ấn tượng cho người đọc về chú bé qua 4 câu thơ trên . Và cho đến khi chú bé đã hy sinh , thì đọng lại trong tim tác giả vẫn là hình ảnh của một " chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh. Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh..."
Đây là phần tham khảo bạn có thể xem rồi kết hợp vào bài của mình. Chúc bạn học tốt!
Câu 1. Đọc dọạn văn sau và trả lời câu hỏi?
Chú bé lóăt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy tên đừơng vàng
a/ xác dịng phương thức biểu đạt?
Tự sự
b/ tìm từ tựợng hình?
Loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
c/ từ "loắt choắt" gợi tả dáng vẻ ra sao?
Gợi tả 1 dáng vẻ nhanh nhẹn , hoạt bát của một chú liên lạc nhỏ tuổi.
d/ trong đoạn trích hình ảnh chú bé đc miêu tả như thế nào?
Lượm hiện lên vs một vẻ đẹp hết sức hồn nhiên , đó là một chú bé yêu đời , nhanh nhẹn , hoạt bát , thông minh và ko kém phần lém lỉnh.
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi?
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy tên đường vàng."
a/ Xác định phương thức biểu đạt: Tự sự, so sánh.
b/ Tìm từ tượng hình: Loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh.
c/ Từ "loắt choắt" gợi tả dáng vẻ: Nhí nhảnh, vui vẻ của chú liên lạc.
d/ Trong đoạn trích hình ảnh chú bé đc miêu tả: Vui tươi, hồn nhiên của 1 đứa trẻ ..v.v.v
Chúc bạn học tốt ^^
1, run run - thiết tha - nghiến 2 hàm răng
Chị thay đổi trạng thái từ sợ hãi đến tức giận
3,
a. róc rách
b. vi vu
c. sặc sụa
Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
(Thu điếu – Nguyễn Khuyến)
Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.
a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.
b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.
Truyện "Cô bé bán diêm" là một tác phẩm tiêu biểu của An-đéc-xen. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của nhà văn, cô bé bán diêm đã phải chết. Hình ảnh cái chết đấy thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc mãn nguyện của cô bé, có lẽ em đã thanh thản tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy hoàng, kỳ diệu. Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: những lời mắng chửi thậm tệ, những trận đòn roi, ...Nhưng không hẳn là một cái kết hoàn toàn có hậu. Trong xã hội thiếu tình thương giữa người với người, nhà văn A-đéc-xen đã viết truyện này nhằm bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với em bé bán diêm nói chung và tầng lớp những người nghèo khổ nói riêng để làm dịu bớt nỗi đau đang nhức nhối trong tim và cũng để an ủi những linh hồn tội nghiệp. Dù khép trang sách lại nhưng hình ảnh cô bé bán diêm vẫn mãi mãi đọng lại và hiện hữu trong em và tất cả những ai từng đọc truyện. Bức thông điệp mà ông gửi gắm vẫn còn ý nghĩa sâu sắc đến tận bây giờ.
Chúc bạn học tốt☺
a. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
- Nhân hóa từ "đi" (hạ đi), "nát" (kêu nát cả thân gầy), "tỉnh dậy" (sông Hương tỉnh dậy)
- So sánh sông Hương - say khướt.
b. Thể thơ thất ngôn (bảy chữ)
c. Từ gạch chân?
d. Đoạn thơ đã sử dụng phép nhân hóa và so sánh nhằm miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên. "Con ve kêu nát cả thân gầy" gợi ra âm vang tiếng ve ra rả suốt cả mùa hè. Sông Hương ở Huế vốn được biết đến là dòng sông lãng mạn bởi sông Hương luôn trôi lặng lờ, chầm chậm ôm lấy thành phố Huế. Bởi vậy mà tác giả có liên tưởng thú vị là sông Hương mơ màng như người say rượu. Cái hay của đoạn thơ là đã miêu tả thiên nhiên rất sinh động, lãng mạn. Cảnh vừa có hình ảnh, âm thanh, tác giả mở rộng lòng mình, dùng cả thị giác, thính giác và cả xúc giác để cảm nhận bức tranh thiên nhiên mùa hạ ấy.
cô ơi cô có thể làm rõ hơn về nghĩa của từ "nát "đc ko cô?
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng."
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc . Nhà thơ sử dụng Tượng hình làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.