K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

a) CuO + H2 -> Cu + H2O

b) nCuO = 0,15(mol) nH2 = 0,1 (mol)

=> CuO dư 0,05 (mol)

theo PTHH => nH2O = nH2 = 0,1 (mol)

=> mH2O = 0,1x 18=1,8(g)

c) theo pthh nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> mCu = 0,1x64 = 6,4(g)

mCuO dư = 0,05 x 80 =4(g)

Bài 2 :

nCuO =0,2(mol) nCu= 0,1875(mol)

CuO + H2 -> cu +h2o

có %H = (0,1875 : 0,2) x 100%= 93,75%

23 tháng 3 2020

Bài 1 :

a, \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

b,

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Tỉ lệ : \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\)

Nên CuO dư

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

c)

\(n_{CuO_{dư}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bài 2 :

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,2 _____________ 0,2

Ta có khối lượng Cu theo lí thuyết là:

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Khối lượng Cu thực tế là 12 g

\(\Rightarrow H=\frac{12}{12,8}.100\%=93,75\%\)

18 tháng 10 2023

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O

⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)

nCuO=12/80=0,15(mol)

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,15/1 > 0,1/1

-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2

b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)

=> mH2O=0,1.18=1,8(g)

c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)

m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)

=>a=10,4(g)

 

21 tháng 8 2021

                                Số mol của khí hidro ở dktc

                                nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

                                  Số mol của đồng (II) oxit

                              nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt :                          H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)

                                    1        1            1       1

                                   0,1    0,15        0,1    0,1

b) Lập tỉ số so sánh  : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)

                  ⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

b)                                 Số mol của nước

                                nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                Khối lượng của nước

                                mH2O = nH2O . MH2O

                                          = 0,1.  18

                                         = 1,8 (g)

                                 Số mol của đồng

                               nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                               Khối lượng của đồng

                                mCu = nCu . MCu

                                        = 0,1 . 64

                                        = 6,4 (g)

 Chúc bạn học tốt

Câu 1 (10 điểm): Bài 1: Đốt cháy 2,8 (lít) khí hidro sinh ra nước. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Tính khối lượng nước thu được. Bài 2: Khử 48 gam CuO bằng hidro thu được Cu và nước. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính số gam Cu thu được. c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng. Bài 3: Đốt cháy hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Đốt cháy 2,8 (lít) khí hidro sinh ra nước.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.

c. Tính khối lượng nước thu được.

Bài 2: Khử 48 gam CuO bằng hidro thu được Cu và nước.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính số gam Cu thu được.

c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.

Bài 3: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí hidro và 1,68 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm là nước.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính khối lượng nước thu được.

Bài 4: Dẫn 2,24 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng sản phẩm gồm Cu và nước.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính khối lượng nước tạo thành.

c. Tính Khối lượng chất dư, và khối lượng Cu thu được.

1
23 tháng 3 2020

Bài 1

a)\(2H2+O2-->2H2O\)

b)\(n_{H2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{H2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)

\(m_{O2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)

c)\(n_{H2O}=n_{H2}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)

Bài 2:

\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

b)\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

c)\(n_{H2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bài 3:

a)\(2H2+O2-->2H2O\)

b)\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_{H2}\left(\frac{0,05}{2}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,075}{1}\right)\)

\(\Rightarrow O2dư\)

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Bài 4:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

b)\(n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=2,\frac{24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

do \(0,15>0,1\)

\(\Rightarrow H2\) hết..CuO dư

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

c) \(n_{CuO}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}dư=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}dư=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

10 tháng 5 2016
  1. Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

nZn=0,05 mol=nH2

H2+CuO=>Cu+H2O

=>nCu=0,05mol =>mCu=0,05.64=3,2g

Trong pứ trên Zn và H2 là chất khử  

HCl và CuO là chất oxh

2. mNaCl thu đc=150.3,5%=5,25g

28 tháng 4 2017

Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ Dẫn toàn bộ khí thu được qua CuO nung nóng

a, Viết PT hoá học của CÁC phản ứng

b, Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,1(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

a, CuO từ màu đen bị khử dần thành màu đỏ đặc trưng của Cu

c, Ta có: $n_{Cu}=n_{CuO}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Cu}=6,4(g)$

2 tháng 3 2021

a) Sau phản ứng thì chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành

b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

5 tháng 1 2018

a) Phản ứng

CuO   +   H 2   → t o   Cu   +   H 2 O (1)

(mol) 0,3          0,3 ← 0,3

b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)

Từ (1) →  n Cu  = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)

Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)