K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Câu 1 :

Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

Câu 2 :

Ta thử cân một số quả cân hoặc một số vật có khối lượng đã biết.

Đặt lên đĩa cân so sánh với số chỉ của cân và khối lượng các quả cân đã biết và rút ra kết luận đúng sai.

17 tháng 9 2017

Thank you nha

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.Cách làm như sau:Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.

Cách làm như sau:

Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).

Dùng cân Rôbécvan cân hai lần:

+) Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên dĩa cân còn lại  (Vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

+) Lần  thứ hai : Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình r, thả vật cần xác định thể tích vào bình, dậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lai cân bằng (hình 5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể tích bằng 1cm 3 Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2-m1) tính ra gam.

   Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ?

1
16 tháng 9 2016

Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1

Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1

_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).

_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

16 tháng 9 2016

Đỗ Hương Giang thank uhaha

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.Cách làm như sau:Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.

Cách làm như sau:

Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).

Dùng cân Rôbécvan cân hai lần:

+) Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên dĩa cân còn lại  (Vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

+) Lần  thứ hai : Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình r, thả vật cần xác định thể tích vào bình, dậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lai cân bằng (hình 5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể tích bằng 1cm 3 Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2-m1) tính ra gam.

   Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ?

2
1 tháng 10 2016

  Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1

Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1

_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).

_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

1 tháng 10 2016

chép mạng

23 tháng 10 2021

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.

5 tháng 1 2021

Bước 1:Ta dùng lục kế để đo trọng lượng của vật đó

Bước 2:Dựa vào hệ thức P=10m. Lấy trọng lượng của vật chia 10

Độ dãn tỉ lệ với lực trác dụng lên nó.

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10m}{10\cdot0,6}=\dfrac{4}{6}\)

\(\Rightarrow m=0,4kg\)

Chọn A

.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?A. Trọng lực của một quả nặngB. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắtC. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạpD. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.Chọn C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ...
Đọc tiếp
.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Chọn C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
Giải
Những vật có tính chất đàn hồi là bóng cao su và chiếc lưỡi cưa.
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)

a) Cánh cung đã bị……. cánh cung là một……… khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai…….. hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai……..
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị……. đó là do kết quả tác dụng của ………. của người. Tấm ván là……. khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một …….. lực này và trọng lượng của người là hai ……..
 bài vật lí đó Giải
a) Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
b) Biến dạng; trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
c) Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chât đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
Chọn C. Sợi dây cao su
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
Chọn C.13cm
Hướng dẫn: Cứ treo 100g thì độ dài thêm của lò xo là 0,5cm
Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là 2,5cm
Vậy chiều dài ban đầu của lò xo là 10,5cm
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
Chọn C. 3,6cm
Hướng dẫn: Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là 10-6=4cm
Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm
Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm
Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị …………
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ………..
  Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ………..
c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và …………
d) Hai lực này ………..
Giải
a) dãn ra
b) lực đàn hồi
c) trọng lực
d) cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.
Chọn C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
9.10. Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình 9.2. Hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3
A. m1 > m2 > m3
B. m1 = m2 = m3
C. m1 < m2 < m3
D. m2 < m1 < m3
Chọn D. m2 < m1 < m3
5
19 tháng 10 2016

cái này là của mk bn ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ chỉ copy ra thui hà 

ĐÚNG KO ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ bucqua

11 tháng 11 2017

Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là 10-6=4cm

Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm

Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm

Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm