Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật lắp ra
2, Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.
1) Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
2) Đổ nước nóng vào chậu, rồi đặt cốc thủy tinh bên dưới vào, rồi đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh bên trên. Cốc bên dưới nở ra vì nhiệt, còn cỗ bên trên co lại vì nhiệt => 2 cốc này có thể tách nhau ra dễ dàng
Chúc bạn học tốt!
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
Bài 1 :
Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :
\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)
Đổi :
\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)
Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :
\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)
Đáp số : \(205,4dm^3\)
Bài 2 :
\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\) ở \(\)50 độ C
Vậy thể tích nước tràn ra là :
\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 20,3 \(cm^3\)
Tham Khảo !
Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
Bạn đó phải để ly ngoài vào chậu nước nóng để ly thủy tinh bên ngoài gặp nóng nở ra, khoảng cách giữa hai ly rộng ra, từ đó lấy 2 ly ra một cách dễ dàng.
1) Có khi cốc thủy tinh dạng mỏng, khi ta làm nóng cốc thủy tinh dưới thì sẽ lấy cốc phía trên lên dễ dàng ( nếu cốc thủy tinh dày có thể sẽ vỡ ).
2) 0,2 cm3
3) Nước có sự co giãn đặc biệt, nên dùng chúng sẽ làm sai nhiệt độ.
Bạn giải bài 2 chi tiết giúp mình nhé!