Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phần tính toán:
Khối lượng dung dịch NaOH: m d d = D.V = 1,1.2000=2200(g)
Khối lượng NaOH có trong 2 lit dung dịch:
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch NaOH 3% ⇒ m d d = V.d = 1,05.x
Gọi y(ml) là thể tích của dung dịch NaOH 10% ⇒ m d d = V.d = 1,12.y
Ta có hệ phương trình sau:
Giải hệ phương trình trên, ta được:
* Cách pha chế:
Đong lấy 569,3ml dung dịch NaOH 3% và 1430,7ml dung dịch NaOH 10% vào bình có dung dịch khoảng 3 lit. Trộn đều ta được 2 lit dung dịch NaOH 8% có khối lượng riêng 1,1g/ml.
a/ Gọi khối lượng NaOH cần thêm vào là a.
Khối lượng NaOH có trong dung dịch NaOH 5% là:
\(200.5\%=10\left(g\right)\)
Khối lượng NaOH sau khi thêm là:
\(m_{NaOH}=a+10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{10+a}{200+a}=0,08\)
\(\Leftrightarrow a\approx6,522\left(g\right)\)
b/ Gọi khối lượng nước cần làm bay hơi là x. Ta có
\(\dfrac{10}{200-x}=0,08\)
\(\Rightarrow x=75\left(g\right)\)
c/ Gọi khối lượng dung dịch NaOH cần thêm vào là y.
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(t\right)}=0,1y\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=10+0,1y\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{10+0,1y}{200+y}=0,08\)
\(\Rightarrow y=300\left(g\right)\)
a. \(n_{NaOH\left(5\%\right)}=\frac{100.5}{100.40}=0,125mol\)
\(m_{ddNaOH\left(8\%\right)}=\frac{0,125.100.40}{8}=62,5g\)
\(m_{H_2O}\) bay hơi \(=100-62,5=37,5g\)
b. \(m_{NaOH\left(A\right)}=40.0,125=5g\)
\(m_{NaOH\left(8\%\right)}=\frac{100.8}{100}=8g\)
\(m_{NaOH}\) thêm vào \(=8-5=3g\)
a)
m dd = 2 + 80 = 82(gam)
C% NaCl = 2/82 .100% = 2,44%
b) Coi V dd = 100(ml)
Ta có :
m dd = D.V = 1,08.100 = 108(gam)
n NaOH = 0,1.2 = 0,2(mol)
Suy ra : C% NaOH = 0,2.40/108 .100% = 7,41%
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
250g dd A ,C%=6%------------8%-----------10-8
Xg dd NaOh , C% =10%-------8%-----------8-6
=> \(\dfrac{250}{X}\)= 1
=> X = 250 (g)
b) mA=\(\dfrac{250.6}{100}\)=15(g)
Gọi a là số gam NaOH thêm vào
Ta có :
C%=\(\dfrac{\left(15+a\right).100\%}{250+a}\)= 8%
=> 1500 + 100a = 2000 + 8a
=> 92a = 500
=> a=\(\dfrac{500}{92}\)= 5,4(g)
c) Gọi b là khối lượng nước bay hơi
Ta có :
C% =\(\dfrac{15.100\%}{250-b}\)= 8%
=> 1500 =2000 - 8b
=> 8b = 500
=> b = \(\dfrac{500}{8}\)= 62,5(g)
theo giả thiết, mNaOH = 250 0,06 = 15 (g)
a)
gọi khối lượng NaOH thêm vào là a (g) => khối lượng dung dịch NaOH 10% là 10a (g)
để được dung dịch như đề bài thì: \(\dfrac{15+a}{250+10a}=0,08\Rightarrow a=25\left(g\right)\)
Vậy cần trộn thêm 250 g dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%
b)
gọi khối lượng NaOH thêm vào là a (g)
để được dung dịch như đề bài thì: \(\dfrac{15+a}{250}=0,08\Rightarrow a=5\left(g\right)\)
Vậy cần trộn thêm 5 g NaOH để được dung dịch NaOH 8%
c)
gọi khối lượng nước bay hơi là a (g)
để được dung dịch như đề bài thì: \(\dfrac{15}{250-a}=0,08\Rightarrow a=62,5\left(g\right)\)
Vậy cần làm bay hơi 62,5 g nước để được dung dịch NaOH 8%
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)