K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

3920 + 3913 = 3913. ( 397 + 1 ) 

Vì : 397 + 1 chia hết cho ( 39 + 1 )

Nên 3920 + 3915 chia hết cho 4.

27 tháng 7 2018

397+1 không chia hết cho 40 nha bạn 

14 tháng 9 2015

tick cho mik rùi mik làm cho nha

31 tháng 10 2021

\(A=x^5+x^4+1\)

\(=x^5+x^4+x^3-x^3+1\)

\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3-1\right)\)

\(=x^3.\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right).\left(x^3-x+1\right)\)

12 tháng 9 2015

260 + 530  = ( 2)15 + ( 5)15

= 1615 + 2515 chia hết cho ( 6 + 15 ) = 41 ( vì 15 là số lẻ ).

 

4 tháng 9 2015

 

a/ Gọi giao của HD với AB là I, giao của HE với AC là K

+ Xét tam giác AHE có

KH=KE (E, H đối xứng qua K) => AK là trung tuyến

AK vuông góc HE (E, H đối xứng qua AC) => AK là đường cao

=> Tam giác AHE là tam giác cân tại A (Tam giác có đường cao vừa là đường trung tuyến => tam giác cân)

=> AK là phân giác của ^HAE (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

=> ^HAK=^KAE

+ Xét tam giác DAH chứng minh tương tự như với tam giác AHE => ^HAI=^IAD

+ Mà ^HAK+^HAI=^BAC=90 => ^KAE+^IAD=90

=> ^IAD+^HAI+^HAK+^KAE=^DAE=180 => A,D,E thẳng hàng

b/

+ Xét tam giác CEH, chứng minh tương tự như với tam giác AHE ở câu a/ ta cũng có tam giác CEH là tam giác cân tại C

=> ^CHE=^CEH

+ Ta có ^AHE=^AEH (tam giác AHE cân)

=>  ^AHC=^CHE+^AHE=CEH+^AEH=^AEC=90

+ Chứng minh tương tự khi vét tam giác BHD ta cũng có kết quả ^ADB=90

=> BDEC là hình thang vuông

c/

+ CE=CH (tam giác CHE cân tại C)

+ BD=BH (tam giác BHD cân tại B)

=> BD+CE=BH+CH=BC