⋮17 <=> 9x+5y ⋮17

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17b) xy + 2x - y = 2c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)Bài 2:a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.Bài 3:a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)Chứng minh rằng...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17

b) xy + 2x - y = 2

c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)

Bài 2:

a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)

b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5

c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017

Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.

Bài 3:

a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?

b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)

Chứng minh rằng B\(⋮\)9

Bài 4:

a) Nếu chia 3698 và 736 cho cùng một số tự nhiên thì ta được số dư tương ứng là 26 và 56. Hỏi số chia phải bằng bao nhiêu?

b) Chứng minh rằng: Nếu abcd\(⋮\)101 thì ab - cd = 0

Bài 5:

a) Trên đường thẳng xy lấy một điểm O và hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. Vẽ các điểm A, B trên đường thẳng xy sao cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA, N là truung điểm của đoạn OB. Tính AB?

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm B và C sao cho C nằm giữa O và B. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OC và CB. Tính MN biết MN + OB = 9 cm.

Bài 6:

Tìm ƯCLN của \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 (n\(\in\)N*)

Hạn nộp đáp án là trưa ngày 2/1/2018.

 

0
Bài 1 a) Tính ​​\(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{5}{11}\)phần \(\frac{5}{12}\) + 1 - \(\frac{7}{11}\) b) Tìm số nguyên x biết : \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{2}{y}\) = \(\frac{1}{15}\) Bài 2a) Cho S = 1 + 2+ 22 + 23 +.....+ 29 . Hãy so sánh S với 5 . 28b) Cho a và b là hai số nguyên không là bội của 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3. Chứng tỏ số ab-1 chia hết cho 3Bài 3 Một ô tô chạy từ A đến B vs vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1 

a) Tính ​​\(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{5}{11}\)phần \(\frac{5}{12}\) + 1 - \(\frac{7}{11}\) 

b) Tìm số nguyên x biết : \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{2}{y}\) = \(\frac{1}{15}\) 

Bài 2

a) Cho S = 1 + 2+ 2+ 2+.....+ 2. Hãy so sánh S với 5 . 28

b) Cho a và b là hai số nguyên không là bội của 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3. Chứng tỏ số ab-1 chia hết cho 3

Bài 3 

Một ô tô chạy từ A đến B vs vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên, giờ đầu tiên xe chạy đc 12 km và\(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại, giờ thứ hai xe chạy đc 18km và\(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại, giờ thứ ba xe chạy đc 24km và \(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như thế đến B. Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến B

Bài 4

a) Cho A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA= a (cm) với a > 0 ; AB=3cm. Tính OB

b) Cho góc xOy có số đo 1100 và góc xOy có số đo 860 sao cho tia Oz  nằm về cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bòe chứ tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm

Bài 5: Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 4, chia 13 thì dư 10. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?\

Mk vừa thi toán đội tuyển xong, mà làm sai be bét.Các bạn gúp mk chữa đề này nhé

 

 

 

0
Bài 1*:Chứng minh : A = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .Bài 2*: So sánha) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1b) A = 1030 và B = 2100c) A = 333444 và B = 444333d) A = 3450 và B = 5300Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = xBài 4*:Tìm chữ số tận cùnga) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945Bài 5*:a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1Bài 6**:A = 7+72+73+74+...
Đọc tiếp

Bài 1*:Chứng minh : = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .

Bài 2*: So sánh

a) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1

b) A = 1030 và B = 2100

c) A = 333444 và B = 444333

d) A = 3450 và B = 5300

Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)

a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = x

Bài 4*:Tìm chữ số tận cùng

a) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945

Bài 5*:

a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1

Bài 6**:A = 7+72+73+74+ 75+76+77+78

a) Số A là số chẵn hay lẻ.

b) Số A chia hết cho 5 ko ?

c) Chữ số tận cùng của A ?

Bài 7 :Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta đc số dư là 12 hỏi a có chi hết cho 4 ko ?Có chia hết cho 9 ko ?

Bài 8:

a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) \(⋮\)2 (a;b \(\varepsilonℕ\))

b) Chứng minh rằng ab + ba \(⋮\)11.

c) Chứng minh aaa luôn \(⋮\)37

Bài 9 : x + 16 \(⋮\)x +1

 

 

 

10
16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)           Tính \(\frac{A}{B}\) Bài 2 :    1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)

                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)

           Tính \(\frac{A}{B}\)

 Bài 2 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15

   2. Cho a ; b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp . Chứng minh rằng : (a-1) . (b-1) chia hết cho 192

Bài 3 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số abcd biết nó thỏa mãn cả 3 điều kiện sau:

       a, c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + .......+ 5101

          b, abcd chia hết cho 25

       c, ab = a + b2

   2.Tìm số nguyên tố ab ( a> b>0) sao cho ab - ba là số chính phương


 

1
27 tháng 11 2016

2a)

Gọi số cần tìm là abc.

Để abc = a.

Theo đề bài, ta có: a chia 25 dư 5 => a - 20 chia hết cho 25

a chia 28 dư 8 => a - 20 chia hết cho 28

a chia 35 dư 15 => a - 20 chia hết cho 35

Vậy a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

25 = 52

28 = 22 . 7

35 = 5 . 7

BCNN (25, 28, 35) = 52 . 22 . 7 = 700

a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

mà BC (25, 28, 35) = B (700)

nên a - 20 \(\in\) B (700) = {0 ; 700 ; 1400 ; 2800 ; ...}

Vậy a \(\in\){680 ; 1380 ; 2780 ; ...}

mà a là số có ba chữ số.

=> abc = 680.

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680.

Bài 1: Tính bằng cách hợp lý:a)\(13\times12+2\times19\times6+3\times68\times4\)b)\(15\times14+15\times96-15\times10\)c)\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\times\left(\frac{33}{61}+\frac{233}{441}+\frac{56}{931}\right)\)Bài 2: a)So sánh: \(\frac{2017}{2012}\)và \(\frac{2018}{2013}\)b)Tìm x biết:\(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\div\left(x-\frac{1}{2}\right)=1\)Bài 3: Tìm số ab biết ab chia hết cho 9, chia cho 5 dư 3.Bài 4: Tuổi bố...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính bằng cách hợp lý:

a)\(13\times12+2\times19\times6+3\times68\times4\)

b)\(15\times14+15\times96-15\times10\)

c)\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\times\left(\frac{33}{61}+\frac{233}{441}+\frac{56}{931}\right)\)

Bài 2: 

a)So sánh: \(\frac{2017}{2012}\)và \(\frac{2018}{2013}\)

b)Tìm x biết:

\(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\div\left(x-\frac{1}{2}\right)=1\)

Bài 3: Tìm số ab biết ab chia hết cho 9, chia cho 5 dư 3.

Bài 4: Tuổi bố bằng \(\frac{7}{6}\)tuổi mẹ, tuổi Sơn bằng \(\frac{1}{3}\)tuổi mẹ biết tổng số tuổi của mẹ và Sơn là 48. Tìm tuổi của mỗi người.

Bài 5: Cho tam giác ABC có diện tích 648 cm2. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng \(\frac{2}{3}\)AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng \(\frac{2}{3}\)AC.Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho BI bằng \(\frac{1}{3}\)BC. Tính diện tích MNBI.

Bài 6: Thu gọn:

\(A=\frac{10}{4\times5}+\frac{10}{5\times6}+\frac{10}{6\times7}+...+\frac{10}{69\times70}\)

Giải nhanh hộ mình nha !

 

0
`bài 1: tính hợp lí:a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) bài 2: tìm x:a) 11 - ( -53 + x ) = 97b) |x + 3| = 1c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) bài 3: a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng...
Đọc tiếp

`bài 1: tính hợp lí:

a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003

b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50

c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )

d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) 

bài 2: tìm x:

a) 11 - ( -53 + x ) = 97

b) |x + 3| = 1

c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) 

bài 3: 

a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)

b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng BCNN= 300 và ƯCLN= 15

bài 4:

cho góc AOB và 2 tia OM và ON nằm trong góc đó sao cho góc  AOM + BON < AOB

a) trong 3 tia OA; OM; ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao?

b) giả sử góc AOM = 600, BON= 500, MON= 300. tính góc AOB

c) OI làphân giác của góc AOM, OM có phải là phân giác của góc ION ko ? vì sao?

bài 5: 

tìm các số tự nhiên x; y sao cho ( x+1 ) chia hết cho y và ( y+1 ) chia hết cho x ?

0
18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

4 tháng 1 2016

bai1 A>B

làm bài 1 thui tui bận rùi

 

21 tháng 9 2016

bài 2

22...2^33...3 + 33...3^22...2 

= 22...2^33..32 . 22...2 + 33...3^22..20 . 33...3^3

= (...6) . (...2) + (...1) . (...7)

= (...2) + (...7)

= (...9)

=> chia 5 dư 4