K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

 Theo nguyên tắc Đi-rích-lê thì ta có:Trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có 2 số có cùng số dư khi chia cho 11.Gọi 2 số đó là M và N thì: 
M = 11m+n ; N = 11p+ n 
Suy ra M - N = (11m+n) - (11p+n) = 11m-11p=11(m-p) chia hết cho 11 
Vậy: Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11 

4 tháng 2 2017

trong 12 số luôn có 2 số đồng dư khi chia cho 2. vậy luôn chọn đc 2 số trong 12 số bất kì để có hiệu chia hết cho 2

4 tháng 2 2017

à nhầm
 

20 tháng 9 2017

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
20 tháng 9 2017

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

16 tháng 10 2017

Gọi n;n+1;n+2;n+3;n+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp

\(.\)Nếu n \(⋮\)5 \(\Rightarrow\)đpcm

\(.\)Nếu n không chia hết cho 5 => n = 5k + 1 hoặc n = 5k +  2 hoặc n = 5k + 3 hoặc n = 5k + 4

- Với n = 5k + 1   => n + 4 = 5k + 5 \(⋮\)5

- Với n = 5k + 2 => n + 3 = 5k + 5 \(⋮\)5

- Với n = 5k + 3 => n + 2 = 5k + 5  \(⋮\)5

- Với n = 5k + 4 => n + 1 = 5k + 5 \(⋮\)5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số luôn chia hết cho 5

16 tháng 10 2017

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a+2, a+3,a+4

Ta có:

a+a+1+a+2+a+3+a+4

= ( a+a+a+a+a) + ( 1 + 2 + 3 + 4 )

= 5.a+10

= 5. ( a + 2 ) chia hết cho 5

Vậy tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

20 tháng 10 2018

a, \(2^{x+2}+2^{x-1}+2^{x-2}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.2^2+2^x:2+2^x:2^2=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.2^2+2^x.\frac{1}{2}+2^x.\frac{1}{4}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.\left(2^2+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.\frac{19}{4}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x=32\) 

\(\Rightarrow\) \(2^x=2^5\)

\(\Rightarrow\) \(x=5\)

15 tháng 7 2016

k cho mình

15 tháng 7 2016

mình chịu rồi

DD
9 tháng 8 2021

Nếu trong \(52\)số đã cho có hai số có cùng số dư khi chia cho \(100\)ta chỉ cần chọn hai số đó, có hiệu chia hết cho \(100\).

Nếu trong \(52\)số đã cho không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho \(100\).

Xét các bộ \(0,\left(1,99\right),\left(2,98\right),...,\left(a,100-a\right),...,\left(49,51\right)\)(các số dư của các số khi chia cho \(100\))

Có \(51\)bộ mà có \(52\)số nên theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất hai số thuộc một bộ. 

Xét hai số thuộc bộ đó, dễ thấy tổng của chúng chia hết cho \(100\).

Ta có đpcm. 

28 tháng 8 2022

anh Đoàn Đức Hà ơi chỉ có 50 bộ thôi mà anh sao lại 51 bộ ạ

25 tháng 5 2016

7 số tự nhiên đó là: a ; a + 1 ; a + 3 ; a + 4 ; a + 7 ; a + 9 ; a + 15.

Ta được : (a + 15) - (a + 3) = (a - a) + (15 - 3) = 0 + 12 chia hết cho 12

=> điều cần chứng minh