Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.
b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.
c) Anh ấy là người rất kiên cường.
d) Bài toán này rất hóc búa.
Bài 2:
a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.
b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.
c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.
Bài 3:
a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.
c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.
d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.
B1:
a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"
b, " biếu" đổi thành " cho"
c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"
d, " hóc búa " đổi thành " khó"
A) câu 2
B) câu 2
C) câu 1
A) ngang tàn thành ngang bướng
B) hắc thành hóc
C) cố thành cường
D) tụng thành dạy
E) biếu thành cho
1.
a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .
Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .
Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .
b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .
Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .
Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .
1. kiên cố => cố gắng 2.truyền tụng => truyền giảng 3. tự tiện => tự do 4. biếu=> tặng TỚ CHỈ LÀM THEO Ý NGHĨ THÔI CÓ J SAI MONG THÔNG CẢM
1,Anh ấy là người rất kiên cố.
2,Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.
3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tự tiện.
4,Hôm qua , cô giáo đã biếu em một quyển sách hay.
Sai ở các lỗi : kiên cố,truyền tụng,tự tiện,biếu
Sửa lại câu :
1,Anh ấy là người rất vững chắc.
2,Thầy giáo đã dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.
3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tùy tiện.
4,Hôm qua , cô giáo đã cho em một quyển sách hay.
B3:
a) Trong vườn những quả cam chín đỏ. ==> chỉ sự vật đã ngả sang màu vàng , có mùi thơm.
b) Tôi ngượng chín cả mặt. ==> ngượng ngùng, xấu hổ
c) Trước khi quyết định, tôi phải suy nghĩ thật chín đã. ==> bản thân phải có lựa chọn đúng, quyết định đưa ra 1 vấn đề nào đó.
Bài 3:
a)Chín:ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất,Thường có màu đỏ, vàng,có hương thơm.
b)Chín:màu da mặt đỏ ửng lên.
c)Chín:suy nghĩ ở mức độ đầy đủ để có được hiệu quả.
a) Tôi bắt đầu chạy thi 100m. ( nghĩa gốc)
b) Đồng hồ chạy nhanh 10 phút. ( nghĩa chuyển)
c) Nhà nghèo phải chạy ăn từng bữa.( nghĩa chuyển)
d) Con đường chạy qua núi.( nghĩa chuyển)
e) Anh công nhân đang chạy máy.( nghĩa chuyển)
g) Biết thua cuộc nó bỏ chạy làng.( ko hiểu)
Bài 3: Xác định nghĩa của từ "chín" trong các câu sau. Cho biết nghĩa nào là nghĩa chính, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
a) Trong vườn những quả cam chín đỏ.( nghĩa chính)
b) Tôi ngượng chín cả mặt.( nghĩa chuyển)
c) Trước khi quyết định, tôi phải suy nghĩ thật chín đã.( nghĩa chuyển)
a) truyền tục => truyền thụ
b) biếu => cho
c) kiên cố => kiên quyết
hắp búa => hóc búa