Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a) ta có 1+11+21+31+(-6)+(-16)+(-26)+(-36)
= 64+(-84)=(-20)
b) ta có 1+5+...+2001+(-3)+(-5)+....+(-2003)
dãy số 1+5+..2001 có số số hạng là:
(2001-1):4+1=501(số)
dãy số (-3)+(-5)+....+(-2003) có số hang là
(2003-3):2+1 1001
tổng 1+5+....+2001+(-3)+(-5)+....+(-2003) = [(501.2002):2]+[(-2003.-3):2]=498496,5
bài 2
a) x=42
b) x=-14
c)x=33
d)x=111
bài 3
a) x =[42;-42]
b) x= [15 ;-15]
c) x =[-12]
Ta có \(x_1+x_2+x_3+...+x_{2010}+x_{2011}=0\)
Mà \(x_1+x_2=x_3+x_4=...=x_{2009}+x_{2010}=2\)
Thế vào ta có
\(2+2+2+2+...+2+x_{2011}=0\)
Ta có số số hạng là
\(2010-1+1=2010\)(số hạng)
Mà 1 cặp gồm 2 số hạng nên có số cặp là
\(\frac{2010}{2}=1005\)(cặp)
Vì mỗi cặp có tổng là 2 nên
ta có
\(1005\cdot2+x_{2011}=0\)
Suy ra \(2010+x_{2011}=0\)
Suy ra \(x_{2011}=0-2010=-2010\)
Vậy \(x_{2011}=-2010\)
Theo đề bài, ta có thể viết lại như sau:
\(\left(x_1+x_2+x_3\right)+\left(x_4+x_5+x_6\right)+...+\left(x_{2008}+x_{2009}+x_{2010}\right)\)
\(=1+1+...+1\)
Vậy có số số \(1\) là:
\(2010\div3=670\)\((\)số \(1)\)
\(\Rightarrow\) Tổng trên là \(670\)
Vì tổng \(x_1+x_2+x_3+...+x_{2009}+x_{2010}=670\)nên \(x_{2011}\) là:
\(0-670=-670\)
Trả lời:\(x_{2011}=-670\)
Ta có : (x1 + x2 )+(x3+x4)+.......+(x2009 +x2010) +x2011 =0 có 2010 : = 1005 dấu ngoặc
=> 2 + 2 + .......... + 2 + x2011 =0
1005.2 + x2011 =0
=> x2011 = -2010
1. thực hiện phép tính
a, 23. 15 - [ 115 - ( 12-5)2 ]
= 23 . 15 - [ 115 - 72 ]
= 8 . 15 - 66
= 120 - 66
= 54
b,132 - [ 116 - (132 - 128)2
= 132 - [ 116 - 42 )
= 132 - 100
= 32
c, [ 545 - ( 45 + 4.25 ) ] : 50 - 2000: 250 +215: 213
= [ 545 - 145 ] : 50 -8 + 22
= 400 : 50 - 8 + 4
= 8 - 8 + 4
= 4
d, [ 1104 - ( 25.8 + 40)] :9 + 316: 312
= [ 1104 - { 200+40 } ] : 9 + 34
= { 1104 - 240 ) : 9 + 81
= 864 : 9 + 81
= 177
2.tìm x bt
a, 575 - ( 6x + 70) = 445
=> 6x +70 = 575 - 445
=> 6x + 70 = 130
=> 6x = 130 - 70
=> 6x = 60
=> x = 60:6
=> x = 10
Vậy x = 10
b, 315 + (125 - x) = 435
=> 125 - x = 435-315
=> 125-x = 120
=> x = 125-120
=> x = 5
Vậy x = 5
c, (3-x).(x-3)=0
=> \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3-0\\x=0+3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}}\)
Vậy x = 3