Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: NP=10cm
C=MN+MP+NP=24(cm)
b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có
NK chung
\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)
Do đó: ΔMNK=ΔENK
c: Ta có: MK=EK
mà EK<KP
nên MK<KP
Gọi a , b và c lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 1:3:4 .
a/1=b/3=c/4 và a+b+c=24 (chu vi tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ lệ số bằng nhau :
a/1=b/3=c/4=a+b+c/1+3+4=24/8=3
Suy ra :a/1=3=>a=1.3=3
b/3=3=>b=3.3=9
c/4=3=>c=4.3=12
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ 1,3,4 lần lượt là 3,9 và 12 (cm)
Gọi a , b và c lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 1:3:4 .
a/1=b/3=c/4 và a+b+c=24 (chu vi tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ lệ số bằng nhau :
a/1=b/3=c/4=a+b+c/1+3+4=24/8=3
Suy ra :a/1=3=>a=1.3=3
b/3=3=>b=3.3=9
c/4=3=>c=4.3=12
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ 1,3,4 lần lượt là 3,9 và 12 (cm)
a, xét tma giác MNE và tam giác MPE có :
MN = MP và góc MNE = góc MPE do tam giác MNP cân tại M (Gt)
NE = EP do E là trđ của NP (gt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (c-g-c)
=> góc MEN = góc MEP (đn)
mà góc MEN + góc MEP = 180 (kb)
=> góc MEN = 90
=> MN _|_ NP và có M là trđ của PN (Gt)
=> ME là trung trực của NP (đn)
b, xét tam giác MKE và tam giác MHE có : ME chung
góc NME = góc PME do tam giác MNE = tam giác MPE (Câu a)
góc MKE = góc MHE = 90
=> tam giác MKE = tam giác MHE (ch-cgv)
=> MK = MH (đn)
=> tam giác MHK cân tại M (đn)
=> góc MKH = (180 - góc NMP) : 2 (tc)
tam giác MNP cân tại M (Gt) => góc MNP = (180 - góc NMP) : 2 (tc)
=> góc MKH = góc MNP mà 2 góc này đồng vị
=> KH // NP (đl)
a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)
d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)
tam giác ABC có góc A vuông
ta có : BC2 = AB2 +AC2 ( định lý pytago )
thay BC2 = 102 + 242
=> BC=26 cm
ta lại có : M là trung điểm của AB => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm
tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm
tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )
thay MN2 = 52 + 122
=> MN = 13 cm
Vậy MN = 13 cm
Mình làm mẫu cho bạn câu a) nhé
a) Theo định lí Pytago ta có :
BC2 = AB2 + AC2
152 = AB2 + AC2
AB : AC = 3:4
=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)=> \(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}\)và AB2 + AC2 = 152
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{3^2+4^2}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)
\(\frac{AB^2}{3^2}=9\Rightarrow AB^2=81\Rightarrow AB=\sqrt{81}=9cm\)
\(\frac{AC^2}{4^2}=9\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)
Ý b) tương tự nhé
Hình bạn tự vẽ nha!
Bài 1:
a) Xét \(\Delta MKD\) vuông tại \(M\left(gt\right)\) có:
\(KD^2=MK^2+MD^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(KD^2=7^2+24^2\)
=> \(KD^2=49+576\)
=> \(KD^2=625\)
=> \(KD=25\left(cm\right)\) (vì \(KD>0\)).
b) Chu vi của tam giác \(MKD\) là:
\(C_{MKD}=MK+MD+KD=7+24+25=56\left(cm\right).\)
Vậy chu vi của tam giác \(MKD\) là: \(56\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!