K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Ta có: ΔABM=ΔDCM

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CD

=>CD⊥AC

Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có

AC chung

AB=CD

Do đó: ΔABC=ΔCDA
c: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

hay BC=2AM

9 tháng 1 2019

A B C M D

CM : a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM

Có BM = CM (gt)

  góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)

b) Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM (cmt)

=> góc B = góc MCD (hai góc tương ứng)

Mà góc B và góc MCD ở vị trí so le trong

=> AB // DC

c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

 AM : chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc BMA = góc CMA (hai góc tương ứng)

Mà góc BMA + góc CMA = 1800 (kề bù)

hay 2\(\widehat{BMA}\)= 1800

=> góc BMA = 1800 : 2

=> góc BMA = 900

=> AM \(\perp\)BC

d) Để góc ADC = 450

<=> tam giác ABC cân tại A

18 tháng 12 2016

a) xét tg ABM & tg DCM có

MB=MC (vì M là trung điểm BC)

AMB^ =DMC^(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

MA =MD (GT)

=) tg ABM=tg DCM(c.g.c)

vậy.......

b) Vì tg ABC =TG   DCM nên ABM^ =DCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ABM^ & DCM^ ở vị trí so le trong nên AB//DC

vậy.....

c)Xét tg ABM& ACM có

AB =AC (gt)

AM là cạnh chung

BM =CM( vì M là trung điểm BC)

=)      tg ACM =ABM(C.c.c)

=) AMB^ =AMC^ ( 2 góc tương ứng)

Mà    AMB^ +AMC=180 (2 góc kề bù )

nên AMB^ =AMC=90

=) AM vuông góc vs BC

mk đã làm chi tiết lắm đó Vân Khánh 

good luck 

3 tháng 8 2019

A) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AB ( 2 cạnh t.ư) và ABC=ACB (2 góc t.ư)

    xét tam giác ABM và tam giác ACM 

        AC=AB (cmt)

      ABC= ACB (cmt)

      BM=MC

     Suy ra tam giác ABM = tam giác ACM ( C.G.C)

 B) vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a ) nên AMB= AMC ( 2 góc t.ư)

    ta có AMB+AMC = 180độ (2 góc kề bù)

   suy ra AMB=AMC =180độ : 2= 90độ

  suy ra AM vuông góc với BC

C) Vì AMB  và DMC là 2 góc đối đỉnh nên AMB=DMC

    Xét tam giác ABM và tam giác DCM

     AM=MD 

    AMB=DMC (2 góc đối đỉnh)

   BM = MC

  suy ra tam giác AMB= tam giác DMC (C.G.C)

D) Vì tam giác AMB = tam giác DMC (câu c ) nên ABM = MCD ( 2 góc t.ư)

     mà 2 góc này ở vị trí SLT nên AB//CD

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    

25 tháng 1 2017

A B C M E

a)XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ECM CÓ:

BM= CM ( M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

GÓC BMA = GÓC CME( 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

AM = EM ( GT)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ECM( C-G-C)

b) CÓ TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ECM( CM Ở CÂU a)

SUY RA GÓC ABM = GÓC ECM( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ 2 GÓC NÀY NẰM Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG

=> AB//CE( DNNB 2 ĐƯỜNG THẲNG //)

OK NHỚ KIIK CHO MÌNH NHA

NĂM MỚI ZUI ZẺ

23 tháng 8 2017

Tui hổng biết

30 tháng 12 2015

Làm ơn giải giùm hộ với ạ, đang cần gấp

15 tháng 7 2016

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có: 

AM=MD

góc AMB=góc CMD ( đối đỉnh)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM=tam giác DCM( c.g.c)

b) theo a): tam giác ABM=tam giác DCM => góc BAM=góc D

mà chúng là hai góc so le trong => AB//DC

c) Vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A

tam giác ABC có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường trung trực => AM vuông góc vs BC

d)  Để góc ADC=30 độ thì góc BAM=30 độ

=> góc B= 90 độ-30 độ=60 độ

tam giác ABC cân tai A có góc B =60 độ

=> tam giác ABC đều

Vậy tam giác ABC đều thì góc ADC=30 độ

2 tháng 1 2019

A B C M D E F

CM : a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM

có MB = MC (gt)

   góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh)

  MA = MD (gt)

=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c) (Đpcm)

b) Ta có :tam giác ABM = tam giác DCM (cm câu a)

=> góc B = góc MCD (hai góc tương ứng)

Mà góc B và góc MCD ở vị trí so le trong

=> AB // CD (Đpcm)

c) Ta có : tam giác ABM = tam giác DCM (cm câu a)

=> góc MAB = góc D ( hai góc tương ứng)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng) (1)

Mà AE = EB (2)

     CF = FD (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra FD= AE 

Xét tam giác AME và tam giác DMF

có AM = DM (gt)

   góc MAE = góc MDF (cmt)

 DF = AE (cmt)

=> tam giác AME = tam giác DMF (c.g.c)

=> MF = ME (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của F, E

=> 3 điểm E,M,F thẳng hàng (Đpcm)