Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E co
AD chung
góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED
=>AB=AE
=>ΔABE cân tại A
b: Xet ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE
góc BDF=góc EDC
=>ΔBDF=ΔEDC
=>DF=DC
Xét ΔADF và ΔADC có
AD chung
DF=DC
AF=AC
=>ΔADF=ΔADC
a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED
=>AB=AE và DB=DE
=>AD là trung trực của BE
b: Xét ΔAEF vuông tại E và ΔABC vuông tại B có
AE=AB
góc EAF chung
=>ΔAEF=ΔABC
=>AF=AC
Xet ΔADF và ΔADC có
AD chung
góc DAF=góc DAC
AF=AC
=>ΔADF=ΔADC
c: ΔCBF vuông tại B
mà BM là trung tuyến
nên MB=MF
Hình cậu tự vẽ nhé:
a, Xét tam giác ABD vad tam giác AED có:
Góc ABD = góc AED= 90 độ
Góc BAD = góc EAD ( Do AD là phân giác góc A)
AD chung
=> Tam giác ABD= tam giác AED ( g.c.g)
=> BD = DE ( hai cạnh tương ứng)
b, Vì góc ADC là góc ngoài tại đỉnh D
=> Góc ADC > góc ABD
=> AC > AD ( quan hệ cạnh đối diện - góc lớn hơn)
=> BD < DC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
c, Xét tam giác BDF và tam giác EDC có:
Góc DBF = góc DEC = 90 độ
BD=ED ( do tam giác ABD = tam giác AED)
Góc BDF = góc EDC ( góc đối đỉnh)
=> Tam giác BDF = tam giác EDC ( g.c.g)
=> BF = EC ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có AF = AB+BF
AC= AE+EC
Mà AB=AC( do tam giác ABD = tam giác AED)
=> AF = AC
Xét tam giác AFD và ta giác ACD có:
AF = AC ( c/m trên)
Góc FAD=CAD( do AD là tian phân giác góc A )
AD chung
=> tam giác AFD = tam giác ACD ( c.g.c)
d, Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
AB+BC > AC (1)
Lại có: BC > DE ( do BC.> BD) (2)
Từ (1);(2)=> AB+BC> AC+DE
A B C D H E M
a) Xét tam giác ABC ta có
BC2=52=25
AB2+AC2=25
->BC2=AC2+AB2->tam giác ABC vuông tại A ( đinh lý pitago đảo)
b) xét tam giác BAD và tam giác EDA ta có
BD=AE (gt)
AD=AD ( cạnh chung)
góc BDA = góc EAD ( 2 góc sole trong và AE//BD)
-> tam giac BAD= tam giac EDA (c-g-c)
=> AB=DE ( 2 cạnh tương ứng)
c)ta có
góc CAD+ góc BAD =90 (2 góc kề phụ)
góc CDA+ góc DAH=90 ( tam giác ADH vuông tại H)
góc BAD=góc DAH ( AD là tia p./g góc BAH)
->góc CAD=góc CDA
-> tam giác ADC cân tại C
d) Xét tam giác ADC cân tại C ta có
CM là đường trung tuyến ( M là trung điểm AD)
-> CM là đường cao
ta có
góc BAD= góc ADE ( tam giác BAD= tam giác EDA)
mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong nên AB//DE
mặt khác AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)
do đó DE vuông góc AC
Gọi F là giao điểm DE và AC
Xét tam giác CAD ta có
DF là đường cao (DE vuông góc AC tại F)
AH là đường cao (AH vuông góc BC)
AH cắt DE tại I (gt)
-> I là trực tâm
mà CM cũng là đường cao tam giác ACD (cmt)
nên CM đi qua I
-> C,M ,I thẳng hàng
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
xét tam giác ADH(vuông tại H) và tam giác ADE(vuông tại E) có :
góc HAD= góc EAD( vì AD là phân giác của góc HAC).
AD chung.
do đó: tam giác ADH= tam giác AED( cạnh huyền. Góc nhọn).
=>HD=DE.
xét tam giác HDK và tam giác EDC có:
góc AHD= góc CED=90 độ.
HD=DE.
góc HDK= góc EDC( 2 góc đối đỉnh)
do đó tam giác HDK = tam giác EDC(g-c-g). => DK=DC=> tam giác DKC cân tại D
a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED
=>AB=AE
=>ΔABE cân tại A
b: Xet ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE
góc BDF=góc EDC
=>ΔBDF=ΔEDC
=>DF=DC
Xet ΔADF và ΔADC có
AD chung
DF=DC
AF=AC
=>ΔADF=ΔADC