Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN=BC/2=5/2=2,5(cm) và MN//BC
hay MNBC là hình thang
b: Xét ΔCMB và ΔAMD có
\(\widehat{BCM}=\widehat{DAM}\)
CM=AM
\(\widehat{CMB}=\widehat{AMD}\)
Do đó: ΔCMB=ΔAMD
Suy ra: MB=MD
Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABM có :
M là trung điểm của AB nên AM = MB ( 1 )
N là trung điểm của AC nên AN = NC ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MN // BC
\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Vì BM = MN = NC ( gt )
\(\Rightarrow BM=3\left(cm\right)\)P/s hình như bài này mình làm rồi thì phải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔABC có
MN//BC(gt)
Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(Định lí Ta lét)
Suy ra: \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{NC}\)
hay \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)
Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa A và B)
nên AB=6+4=10(cm)
Ta có: AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)
nên \(AC=8+\dfrac{16}{3}=\dfrac{40}{3}cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{40}{3}\right)^2=\dfrac{2500}{9}\)
hay \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)
Xét ΔABC có
MN//BC(gt)
nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{6}{10}\)
\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{6\cdot\dfrac{50}{3}}{10}=\dfrac{100}{10}=10cm\)
Vậy: MN=10cm; \(NC=\dfrac{16}{3}cm\); \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)
Ta có MN song song với AC và M là trung điểm của AB
nên MN là đường trung bình của ABC
nên \(MN=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}cm\)