Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b a c N M P
Có thể vẽ hình như trên . Khi đó ta có :
a) M \(\in\) a ; M \(\in\) b
b) M \(\in\) a ; N \(\in\) a ; P \(\notin\) a
c) N \(\notin\) b
d) M \(\notin\) c
e) P \(\in\) b ; P \(\in\) c ; P \(\notin\) a
Cách viết thông thường :
a) Điểm M thuộc đường thẳng a và đường thẳng b
b) Đường thẳng a chứa các điểm M , N và không chứa điểm P
c) Đường thẳng b không đi qua điểm N
d) Điểm M nằm ngoài đường thẳng c
e) Điểm P nằm trên đường thẳng b,c nhưng không nằm trên đường thẳng a
a) Điểm B thuộc đường thẳng m và đường thẳng q:
Điểm D thuộc đường thẳng n và đường thẳng q:
b) Bốn đường thẳng: p và q đi qua điểm C:
Hai đường thẳng: m, n, p và t đi qua điểm A:
c) Điểm E nằm trên đường thẳng p, điểm E không nằm trên các đường thẳng: m, n, q và t
d) Điêm F không thuộc đường thẳng nào.
e) Điểm B và D thuộc đường thẳng q mà không thuộc đường thẳng p
f) Các điểm: E, F, G, C không thuộc đường thẳng m, vừa không thuộc đường thẳng n
Bài 1
a k cắt BC vì
a k cắt AB
a k cắt AC
=> A,B,C thẳng hàng do đó BC trùng với đt a
Bài 2
a cắt BC và a không cắt BC
Vì a cắt AB và a cắt AC => a có thể cắt BC và nếu a cắt AB và AC thành những đoạn bằng nhau thì a//BC
3) a cắt AC
Vì ABC là tam giác
a cắt AB và a//BC=> a cắt AC
Bài 4
OB nằm giữa 2 tia còn lại
bn nói cho hình vẽ nhưng đâu có thấy hình vẽ .Cho mình cái hình rui mik giải cho