Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:
a) Gọi dài là b, rộng là a (0<a,b<108)
Theo bài ra có: \(a=\frac{5}{7}b^{\left(1\right)}\)
Chu vi hcn: 2(a+b) = 108 (2)
Thay (1) vào (2):
\(2\left(\frac{5}{7}b+b\right)=108\)
<=> \(\frac{10}{7}b+2b=108\)
<=> b=31,5
=> a=\(\frac{5}{7}b=\frac{5}{7}.31,5=22,5\)
S=708,75
b) Thu được: ((708,75 : 100).10,8).1000 = 76545 kg thóc
1. Nửa chu vi: 108 : 2 = 54 (m)
Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 54 : 12 x 5 = 22,5 (m)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 54 - 22,5 = 31,5 (m)
a) Diện tích thửa ruông là: 22,5 x 31,5 = 708,75 (m2)
b) 708,75 m2 = 0,070875 ha
10,8 tấn = 10800 kg
Vụ mùa vừa qua thửa ruộng đó thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
0,070875 : 10800 = 0,0000065625 (kg)
ĐS: ..........
2. Đáy lớn CD: 15 x 1,5 = 22,5(cm)
a) Chiều cao hình thang ABCD là h
(AB + CD)x h : 2 = 236,25 (cm2)
(15 + 22,5)x h = 236,25 x 2
37,5 x h = 472,5
h = 472,5 : 37,5
h = 12,6
a. Diện tích tam giác ABD là:
15 x 12,6 : 2 = 94,5 (cm2)
b. Diện tích tam giác ABC là:
15 x 12,6 : 2 - 94,5 (cm2)
Diện tích tam giác ABD = Diện tích tam giác ABC (=94,5 cm2)
ĐS: ............
Diện tích hình thang là : 68 x 30 = 2040 (dm2)
Tổng độ dài 2 đáy là : 2040 x 2 : 34 = 120 (dm)
Độ dài đáy lớn là : 120 :(2+1) x 2 = 80 (dm)
Độ dài đáy bé là : 120-80=40 (dm)
Vậy .............
Tk mk nha
Đáy nhỏ là : 30 : 5 x 2 = 12 ( dm )
a ) Diện tích là : ( 30 + 12 ) x 15 : 2 = 315 ( dm2 )
b )
= > 2 hình tam giác đều chung đáy và chiều cao = > 2 tam giác bằng nhau.
a) Đáy bé hình thang ABCD là :
30 . \(\frac{2}{5}\)= 12 ( dm )
Diện tích hình thang ABCD là :
\(\frac{\left(30+12\right).15}{2}=315\left(dm^2\right)\)
b) Diện tích hình tam giác ADC là :
\(\frac{30.15}{2}=225\left(dm^2\right)\)
Diện tích hình tam giác ADB là :
\(\frac{15.12}{2}=90\left(dm^2\right)\)
Tỉ lệ diện tích tam giác ADC và diện tích tam giác ADB là :
225 : 90 = 2,5 ( lần )
Đ/S : ...
a , Đáy nhỏ AB bằng :
\(30x\frac{2}{5}=12\)( dm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 30 + 12 ) x 15 : 2 = 315 ( cm2 ) .
b , Vì hai tam giác đều có chiều cao AH .
Mà đáy CD > AB nên tam giác ADC > ABC .
Đáp số : a, 315 cm2 .
b, ADC > ABC .
a. Đáy nhỏ AB là:
30 x 2/5 =12 (dm)
Diện tích hình thang ABCD là :
(30 + 12) x 15 : 2 = 315 (cm2)
b. Vì hai tam giác đều có chiều cao là AH .Vì vậy đáy CD > AB nên tam giác ADC > ABC
Đáp số: a.315 cm2
b. ADC > ABC
Bài 1 : Chiều cao trong bể chứa lượng nước là : 2,3 x 3/4 = 1,725 (m)
=> Trong bể chứa số lít nước là : 2,4 x 2 x 1,725 = 8,28 ( m3 ) = 8280 ( dm3 ) = 8280 ( lít )
Chiều cao của bể của phần không chứa nước là : 2,3 x ( 1 - 3/4 ) = 0,575 ( m )
=> Cần số lít nước để đầy bể là : 0,575 x 2,4 x 2 = 2,76 ( m3 ) = 2760 ( dm3 ) = 2760 ( lít )
Bài 2: Gọi chiều cao của hình thang là h ( m )
Diện tích hình thang khi có đáy lớn 20m, đáy nhỏ 15m là :
(20+15)h /2 = 35h/2 ( m2 ) (1)
Khi đáy lớn thêm một đoạn 15m thì đáy lớn sau khi tăng là : 20 + 15 = 35 (m)
Diện tích hình thang khi có đáy lớn 35m, đáy nhỏ 15m
(35+15)h/2 = 50h/2 ( m2 ) (2)
Từ (1) và (2) => 50h/2 - 35h/2 = 75
=> 15h/2 = 75
=> 15h =150
=> h = 10
=> Diện tích của mảnh vườn hình thang là : (20+15) x 10 x 1/2 = 175 ( m2 )
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=378(cm)
b) Diện tích hai tam giác ACB và ACD bằng nhau
bài này sao khó vậy
mình không làm được đâu
nhưng cô của mình cũng ra bài giống y hệt nếu có người trả lời thì thông báo cho mình biết nha
thank you very much
đáy bé là:
30*2/3=20(dm)
a)S hình thang ABCD là:
(30+20)*15:2=375(dm2)
b)S hình tam giác ADB là:
(15*20):2=150(dm2)
S hình tam giác ACD là:
375-150=225(dm2)
vậy hình tam giác ACD lớn hơn hình tam giác
Đáp số:
a) 375 cm2
b)hình tam giác ACD lớn hơn.