Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Vì chiều cao tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ACM là:
\(30.\frac{2}{3}=20\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(30.20:2=300\left(cm^2\right)\)
b)
Diện tích tam giác ACM là:
\(30.20:100=60\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh CM là:
\(60.2:20=6\left(cm\right)\)
Đáp số: ...
Câu 1 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
92 : 2 = 46 ( m )
Nếu tăng chiều rộng 5 m và giảm chiều dài 5 m thì mảnh vườn trở thành hình vuông . Vậy lúc đầu chiều dài hơn chiều rộng : 5 x 2 = 10 ( m )
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là ;
( 46 + 10 ) : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là :
46 - 28 = 18 ( m )
Diện tích mảnh vườn là :
18 x 28 = 504 ( m2)
Đáp số : 504 m2
Câu 2 :
a) Chiều cao hình tam giác ABC là :
30 x 2/3 = 20 ( cm )
Diện tích tam giác ABC là :
30 x 20 : 2 = 300 ( cm2)
b) Diện tích tam giác ACM là :
300 x 20 : 100 = 60 ( cm2)
Vì tam giác ACM có cùng chiều cao AH với tam giác ABC nên độ dài cạnh CM là :
60 x 2 : 20 = 6 ( cm )
Đáp số : a) 300 cm2
b) 6 cm
Bài 11: Gọi h là độ cao từ đỉnh A xuống BC. Ta có: S(ABC) = 40cm² = 1/2×AB×h ⇔ AB×h = 80cm²
Với BM = 1/3MC, ta có BM/MC = 1/3.
Áp dụng định lý Phần tỉ giữa các đường song song, ta có :
AB/AM = BC/MC = 2/1.
⇒ AB = 2AM, MC = 2BC.
Vậy AB/BC = 4/3.
Ta cũng có thể tính được S(ABC) = 1/2×AB×h = 1/2×BC×AM = 1/2×BC×(3BM) = 3/2×S(BMC)
Do đó, ta có: S(MAC) = S(ABC) − S(BMC) = 2/3×S(ABC) = 80/3 cm²
Vậy diện tích tam giác AMC là 80/3 cm²
Bài 9: a) Diện tích mảnh đất hình thang là: S = (a + b)×h/2 = (18 + 24)×15/2 = 540m²
b) Diện tích đất trồng ngô là: 80%×S = 0.8×540 = 432m².
Diện tích đất trồng rau cải là phần còn lại: S' = S − 0.8×S = 540 − 432 = 108m²
Vậy diện tích đất trồng rau cải là 108m²
a) Có \(AH=\frac{3}{4}BC\)nên \(AH=\frac{3}{4}.8=6\)
Diện tích tam giác ABC là :
\(\frac{AH.BC}{2}=\frac{6.8}{2}=24cm^2\)
Đáp số : \(24cm^2\)
Câu a đã có người làm và làm đúng, mình chỉ làm câu b thôi nha.
Bạn tự vẽ hình nha.
Kẻ BI vuông góc với AC tại I
=> Diện tích tam giác ABC là : SABC = \(\frac{BI.AC}{2}\)
Diện tích tam giác BCM là : SBCM = \(\frac{BI.CM}{2}\)
Vì AM = \(\frac{3}{5}\)MC
=> MC = \(\frac{5}{8}\)AC
=> \(\frac{MC.BI}{2}=\frac{5}{8}.\frac{AC.BI}{2}\)
=> SBCM = \(\frac{5}{8}\)SABC = \(\frac{5}{8}.24\)= 15 ( cm2 )
Vậy diện tích tam giác BCM là 15 cm2