Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5
a) y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.
b) y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a \(\approx\)-0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.
c) y = \(\sqrt{ }\)2(x - 1) + \(\sqrt{ }\)3 là một hàm số bậc nhất với a = \(\sqrt{ }\)2, b = \(\sqrt{ }\)3 - \(\sqrt{ }\)2. Đó là một hàm số đồng biến vì \(\sqrt{ }\)2 > 0.
d) y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0.
a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.
b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.
c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.
d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.
\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)
Hs bậc nhất là a,b,d,e
\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
a: y=2x-1
a=2>0
=>Hàm số đồng biến
b: y=-3x+5
a=-3<0
=>Hàm số nghịch biến
c: \(y=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\cdot x\)
\(a=\sqrt{3}-\sqrt{2}>0\)
=>Hàm số đồng biến
d: \(y=-\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+1\)
Vì -1/2<0 nên hàm số nghịch biến
a) y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất có a = -5, b = 1, nghịch biến vì a = -5 < 0
b) y = -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5, b = 0, nghịch biến vì a = -0,5 < 0
c) y = √2(x - 1) + √3 = √2 x + √3 - √2 là hàm số bậc nhất có a = √2, b = √3 - √2, đồng biến vì a = √2 > 0
d) y = 2 x 2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất (vì số mũ của x là 2)
bài 1 : thay \(x=3;y=-1\) vào hàm số \(y=ax+5\)
ta có : \(y=ax+5\Leftrightarrow-1=a.3+5\Leftrightarrow3a=-6\Leftrightarrow a=\dfrac{-6}{3}=-2\)
bài 2 : a) hàm số \(y=-x+2\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\b=2\end{matrix}\right.\)
b) hàm số \(y=-5+7x\) đồng biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=7>0\\b=-5\end{matrix}\right.\)
c) hàm số \(y=-3x\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3< 0\\b=0\end{matrix}\right.\)
d) hàm số \(y=\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\Leftrightarrow y=\sqrt{1-\sqrt{2}}x+\sqrt{1-\sqrt{2}}\) đồng biến
hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{1-\sqrt{2}}>0\\b=\sqrt{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
Vừa mới học xong :
Bài 2 :
a ) \(y=-x+2=2-x\)
Để hàm số đồng biến thì : \(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
Để hàm số nghịch biến thì : \(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
b ) \(y=-5+7x=7x-5\)
Để hàm số đồng biến thì : \(7x-5>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{7}\)
Để hàm số nghịch biến thì : \(7x-5< 0\Rightarrow x< \dfrac{5}{7}\)
Các câu sau tương tự