Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để chia hết cho 2 thì ta lấy số chẵn
mà tồng ra số chẵn có có các dạng sau
chẵn +chẵn = chẵn
lẻ + lẻ = chẵn
để chia hết cho 2 thì ta lấy số chẵn
mà tồng ra số chẵn có có các dạng sau
chẵn +chẵn = chẵn
lẻ + lẻ = chẵn
TH1 chẵn + chẵn = chẵn
2+22
4+22
6+22
vậy trường hợp 1 có 3 cặp
TH2 : lẻ + lẻ = chẵn
3+21
3+23
5+21
5+23
vậy trường hợp 2 có 4 cặp
vậy số tổng là 4+3=7
vậy có 7 tổng chia hết cho 2
a+b chia hết cho 2
vậy: a là số chẵn thì b là số lẻ và ngược lại.
Ta có: a+b=2+22; 4+22 và 6+22
a+b=3+21;5+21
a+b=3+23;5+23
vậy:có 7 tổng a+b chia hết cho 2
Với (a+b) chia hết cho 2,ta có:
a=2,b=22
a,3,b=21
a=3,b=23
a=4,b=22
a=5,b=21
a=5,b=23
a=6,a=22
Vậy,có tất cả 7 cặp
Xét tổng : a+b ( a thuộc A, b thuộc B )
Để a+b chia hết cho 2 tác là a+b chẵn thì a và b cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Trường hợp 1: a và b cùng chẵn
Ta có:
+ Tập hợp A có 3 phần tử là số chẵn
+ .......B có 1
Nên lập được 3.1=3 (tổng)
Trường hợp 2 :a và b cùng lẻ
Ta có
+Tập hợp A có 2 phần tử là số lẻ
+........B.....
Nên lập được 2.2=4(tổng)
Vậy lập được tất cả
3+4=7 tổng có dạng a và b
Cô giải cho mình đấy
4. a,15x = -75 b, 3|x| = 18 c, -11 |x| = -22
x = -75 : 15 |x| = 18 : 3 |x| = -22 : (-11)
x = -5 |x| = 6 \(\Rightarrow\)x = 6 hoặc x = -6 |x| = 2 \(\Rightarrow\)x = 2 hoặc x = -2
12 . x = -36 2 . |x| = 16
x = -36 : 12 |x| = 16 : 2
x = -3 |x| = 8
Hiện tại kiến thức của mình chỉ mới đến đó, mình chưa thể giải hết bài. Mong bạn thông cảm.
5 bội của 2 là: 0; -2; 2; 4; -4
5 bội của -22 là: 0; -22; 22; -44; 44
Có 7 tập hợp : {2+22}; {3+21}; {3+23}; {4+22}; {5+21}; {5+23}; {6+22}.
Ta có bảng mô tả như sau
trong các tổng trên , các tổng a + b chia hết cho 2 là 8 số
\(a+b⋮2\Leftrightarrow\)a, b là số lẻ
hoac a, b là số chẵn
Chỉ cần đếm số cặp số chẵn và số cặp số lẻ của hai thành phần a và b của hai tập hợp số A va B
Kết quả là có 7 cặp số
Hoặc là bạn có thể dùng "phương pháp" mình không biết có được công nhận không là đếm số số lẻ ở tập A rồi nhân với số số lẻ ở tập B, đối với số chân cũng như vậy
Thỉnh thoảng mình cũng dùng cách này. Ở bài này mình thấy cách này đúng đấy ví dụ nhé ở tập A có 3 số chẵn và ở tập B có 1 số chẵn => Số tổng a+b chia hết cho hai là 3*1=3
1. (2 + 22); (3 + 21); (3 + 23); (4 + 22); (5 + 21); (5 + 23) đều chia hết cho 2
=> Có tất cả 6 tổng.
2. a. 15x = -75
=> x = -75:15
=> x = -5
b. 3.|x| = 18
=> |x| = 18:3
=> |x| = 6
=> x = + 6
c. -11.|x| = -22
=> |x| = -22 : (-11)
=> |x| = 2
=> x = + 2
a) 15 X = -75
X = -75 : 15
X = -5
b) 3 |x|=18
|x| = 18 : 3
| x| = 6
vậy suy ra x= 6 hoặc -6
c) -11 |x| = -22
| x| = -22 : -11
|x| = 2
vậy suy ra x= 2 hoặc -2