K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Bài 1 :

\(M+N=3x^2-4xy-6y^2+1+2x^2-4xy+6y^2-1\)

\(=\left(3x^2+2x^2\right)-\left(4xy+4xy\right)+\left(6y^2-6y^2\right)+1-1\)

\(=5x^2-8xy\)

\(M-N=3x^2-4xy-6y^2+1-\left(2x^2-4xy+6y^2-1\right)\)

\(=3x^2-4xy-6y^2+1-2x^2+4xy-6y^2+1\)

\(=\left(3x^2-2x^2\right)-\left(4xy-4xy\right)-\left(6y^2+6y^2\right)+2\)

\(=x^2-12y^2+2\)

Bài 2 :

\(\left(1-2x\right)\left(5-3x\right)-\left(6x+5\right)\left(x-4\right)\)

\(=5-3x-10x+6x^2-6x^2+24x-5x+20\)

\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(24x-3x-5x-10x\right)+25\)

\(=8x+25\)

Bài 3 :

\(x+y=2\Rightarrow\left(x+y\right)^2=4\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=4\)

\(\Rightarrow20+2xy=4\Rightarrow2xy=-16\Rightarrow xy=-8\)

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=2\left(20-\left(-8\right)\right)=40+16=56\)

19 tháng 7 2019

Bài 4 :

\(x^2-2x+y^2+4y+6\)

\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1}\)( luôn dương )

\(\Rightarrow\)Biểu thức luôn dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:Kết quả của biểu thức:  là:Bài 2: Tìm x, biết:Bài 3: Kết quả của biểu thức  là:Bài 4: Tìm x, biết:Bài 5: So sánh: 224 và 316Bài 6: Tìm x, biết:a) (x+ 5)3 = - 64                    b) (2x- 3)2 = 9Bài 7: Tính: Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:

Kết quả của biểu thức: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 2: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 3: Kết quả của biểu thức Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 4: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 5: So sánh: 224 và 316

Bài 6: Tìm x, biết:

a) (x+ 5)3 = - 64                    b) (2x- 3)2 = 9

Bài 7: Tính: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Bài 11. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai:

a. √81 = 9; √0,49 = 0,7; √0,9 = 0,3

b. (√5)2 = 5; √-(13)2 = -13; √1024 = 25

c. √0,01 = 0,1; √121 = 112; √100 = 10

Bài 12: Tìm x ϵ Q, biết:

a. x2 + 1 = 82

b. x2 + 7/4 = 23/4

c. (2x+3)2 = 25

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

Bài 14. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3:5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là: 12 800 000 đồng.

Bài 15. Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?

Bài 16: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các đồ thị của các hàm số:

a) y = - 2x;          b) y = 3x/2         c) y = -5x/2

Bài 17: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau mà chung đỉnh thì đối đỉnh.

c) Nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau.

d) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 18. Cho biết góc AOB = 120o. Trong góc AOB vẽ các tia OM và ON sao cho OA vuông góc OM, OB vuông góc ON.

a) Tính số đo các góc: AOM, BON.

b) Chứng minh: góc NOA = góc MOB

Bài 19. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Trong một tam giác, không thể có hai góc tù.

b) Góc ngoài của tam giác phải là góc tù.

c) Nếu cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân này bằng cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

d) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

Bài 21. Cho tam giác ABC; \hat{B} = 600, AB = 7cm, BC = 15cm.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho \hat{BAD} = 600. Gọi H là trung điểm của BD.

a.Tính độ dài HD

b.Tính độ dài AC.

c.Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không?

Bài 22. Viết biểu thức đại số biểu diễn:

a. Hiệu của a và lập phương của b.

b. Hiệu các lập phương của a và b.

c. Lập phương của hiệu a và b.

Bài 23. Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O.

a. Tính AM, BN, CE.

b. Tính diện tích tam giác BOC

Bài 24: Cho tam giác ABC ; góc A = 900 ; AB = 8cm; AC = 15 cm

a. Tính BC

b. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm I đến các cạnh của tam giác.

Bài 25. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức.

a. 3y(x2- xy) – 7x2(y + xy)
b. 4x3yz - 4xy2z2– (xyz +x2y2z2) ( a+1), với a là hằng số.

Bài 26. Cho các đa thức :

A = 4x2 – 5xy + 3y2;

B = 3x2 +2xy + y2;

C = - x2 + 3xy + 2y2

Tính: A + B + C; B – C – A; C- A – B.

Bài 27: Tìm đa tức M, biết:

a. M + ( 5x2– 2xy ) = 6x2+ 9xy – y2
b. M – (3xy – 4y2) = x2-7xy + 8y2
c. (25x2y – 13 xy2+ y3) – M = 11x2y – 2y2;
d. M + ( 12x4– 15x2y + 2xy2 +7 ) = 0

Bài 28: Cho các đa thức :

A(x) = 3x6 – 5x4 +2x2- 7

B(x) = 8x6 + 7x4 – x+ 11

C(x) = x6 + x4 – 8x2 + 6

Tính: A(x) + B(x); B(x) + C(x); A(x) + C(x)

A(x) + B(x)- C(x); B(x) + C(x) – A(x);

C(x) + A(x) - B(x); A(x) + B(x) + C(x)

Bài 29. Tìm một nghiệm của mỗi đa thức sau:
a. f(x) = x3– x2 +x -1
b. g(x) = 11x3+ 5x+ 4x + 10
c. h(x) = -17x3+ 8x2 – 3x + 12.

5

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Theo bài ra ta có 

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=10\\\frac{y}{5}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=50\end{cases}}}\)

Vậy x;y = {10;50}

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

                                                             Giải

Số tiền lãi tiết kiệm trog 6 tháng của 2 triệu đồng lak : 

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 ( đồng )

Số tiền lãi suất hàng tháng của thể chức gửi tiết kiệm này lak 

62 400 : 6 = 10 400 ( đồng )

Vậy ... 

            Bài 1 (2 điểm). a) Tìm các số nguyên dương a,b,c biết  :  a3-  b3- c3 = 3abc  và  a2 = 2 (b +c ) b) Tìm tất cả các số nguyên không âm ( m,n ) sao cho : 19m + 96 n = 1996 Bài 2 (2 điểm). Tính giá tri các biểu thức a) A =   , với ; b) B = x3 – 12x2y + 48 xy2 – 64y3   ,  biết x – y = 1  và 3x = 2y; Bài 3 ( 2 điểm). CMR:  biểu thức   P = x8 – x5 + x2 – x + 1 nhận giá trị dương với mọi giá...
Đọc tiếp

 

          Bài 1 (2 điểm).

a) Tìm các số nguyên dương a,b,c biết  :  a3-  b3- c3 = 3abc  và  a2 = 2 (b +c )

b) Tìm tất cả các số nguyên không âm ( m,n ) sao cho : 19m + 96 n = 1996

Bài 2 (2 điểm). Tính giá tri các biểu thức

a) A =   , với ;

b) B = x3 – 12x2y + 48 xy2 – 64y3   ,  biết x – y = 1  và 3x = 2y;

Bài 3 ( 2 điểm).

CMR:  biểu thức   P = x8 – x5 + x2 – x + 1 nhận giá trị dương với mọi giá trị của x.

Bài 4 (2 điểm) .

Cho tam giác ABC , góc A = 900 , góc B = 540. Trên cạnh AC lấy D sao cho góc DBC = 180 . CMR : BD < AC.

Bài 5 ( 2 điểm) .

Cho tam giác ABC vuông tại A , có AC = 3 AB . Trên AC lấy D và E sao cho

AD = DE  = EC . CMR : góc ADB = góc AEB + góc ACB .

 

                           

                       

 

2
26 tháng 1 2016

đề kiểu j thế?
 

26 tháng 1 2016

http://sketchtoy.com/66526630

đẹp thì  tick ủng hộ mình nha

17 tháng 5 2019

Bài 1 : 

a, \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến : 

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=4x^3-5x^2+3x-4x-3x^3+4x^2+1\)

\(Q\left(x\right)=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(-5x^2+4x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến : 

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+1\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(x+x\right)+\left(2-1\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\)

Bài 2 : 

Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x ( x > 0) ; x\(\in\)

Theo BĐT tam giác ta có: 

 \(7-1< x< 1+7\)

\(6< x< 8\)

=> x = 7 

=> Chu vi của tam giác đó là : \(1+7+7=15\left(cm\right)\)

17 tháng 5 2019

Bài 3 : 

A C B K E D

a, Xét ∆ACE và ∆AKE có : 

 \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\) (gt) 

 \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(vì AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

AE là cạnh huyền chung 

=> ∆ACE = ∆AKE(cạnh huyền - góc nhọn) 

b, 

Vì ∆ACE = ∆AKE ( câu a) 

=> AC = AK (2 cạnh tương ứng) 

    CE = KE ( 2 cạnh tương ứng) 

=> AE là đường trung trực CK 

c, Xét ∆CAB có \(\widehat{C}=90^o\) 

\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^o\)(2 góc phụ nhau) 

=> \(60^o+\widehat{CBA}=90^o\)

=> \(\widehat{CBA}=90^o-60^o=30^o\) (1) 

Vì AE là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) 

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{CAB}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) (2) 

Từ 1,2 => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\) 

=> ∆AEB là ∆ cân 

Vì ∆AEB là ∆ cân có : 

\(EK\perp AB\)(gt) => EK là đường cao ứng cạnh AB 

=> EK là đường trung tuyến ứng cạnh AB 

=> K là trung điểm của AB 

=> KA = KB  

d,Vì ∆ AEB là ∆ cân => EB = AE 

Xét ∆ ACE vuông tại C có \(\widehat{ACE}\)là góc lớn nhất

=> AE là cạnh lớn nhất 

=> AE > AC 

mà AE = EB   

=> EB > AC 

  

11 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(M+N\)

\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)

\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)

\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)

\(=xy^2-3x+9\)

11 tháng 4 2019

gải hộ mình bài 2

30 tháng 4 2018

3/

Ta có 3 là nghiệm của P (y)

=> P (3) = 0

=> \(9m-3=0\)

=> \(9m=3\)

=> m = 3

Vậy khi m = 3 thì 3 là nghiệm của P (y).

26 tháng 5 2020

1) 

Ta có: \(\left(x+3\right)^2\ge0;\left|y+1\right|\ge0\) với mọi số thực x; y 

=> \(\left(x+3\right)^2+\left|y+1\right|+5\ge0+0+5=5\)

Dấu "=" xảy ra <=> x + 3 = 0 và y + 1 = 0  <=> x = -3 và y = -1

=> \(\left(x+3\right)^2+\left|y+1\right|+5\) đạt giá trị bé nhất bằng 5  tại x = -3 và y = -1

=> \(\frac{2020}{\left(x+3\right)^2+\left|y+1\right|+5}\)đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{2020}{5}=404\) tại x = -3 và y = -1 

 2) \(M=2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\)

\(=\left(2x^4+2x^2y^2\right)+\left(x^2y^2+y^4\right)+y^2\)

\(=2x^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\)

\(=2x^2+y^2+y^2=2x^2+2y^2=2\left(x^2+y^2\right)=2\)