a. Nội dung chính của đoạn thơ

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng...
Đọc tiếp

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

 

Help me!!!

4

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

                                                                                          Bài làm

câu 1:

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Câu 3 :

Bài thơ: Khi con tu hú - tác giả : TỐ HỮU

2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

Đoạn 3: Cho đoạn thơ: "Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim" Câu 1: Đoạn thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của từng biện pháp? (chú ý biện pháp tu từ với biện pháp nghệ thuật) Câu 2: Thơ Bác vốn rất nhiều trăng, em hãy nêu một vài câu thơ có hình ảnh trăng...
Đọc tiếp

Đoạn 3: Cho đoạn thơ:

"Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim"

Câu 1: Đoạn thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của từng biện pháp? (chú ý biện pháp tu từ với biện pháp nghệ thuật)

Câu 2: Thơ Bác vốn rất nhiều trăng, em hãy nêu một vài câu thơ có hình ảnh trăng trong thơ của Bác.

Câu 3: Trong đoạn thơ trên, lí trí và tình cảm của tác giả mâu thuẫn hay thống nhất hài hòa với nhau? Điều đó thể hiện tình cảm gì ở tác giả?

Câu 4: Trong cuộc sống không phải lúc mọi sự việc đều được như ý nguyện của mình, bởi vậy nên mâu thuẫn xung đột giữa lí trí và tình cảm thường xuyên diễn ra trong mỗi người hơn. Nếu là anh (chị) anh chị sẽ chọn sống nghe theo lí trí hay nghe theo tình cảm. Hãy viết một đoạn văn trình nêu suy nghĩ của anh (chị) về lựa chọn đó. (Bài viết không quá 1 trang giấy thi).

18
8 tháng 5 2021

Đoạn 3:

Câu 1: Biện pháp tu từ

- Ẩn dụ: “vầng trăng” như tri kỉ của Bác, đồng thời, trăng cũng đẹp như tâm hồn Bác

- Nói giảm nói tránh: giấc ngủ bình yên để giảm nỗi đau và khẳng định sự thanh thản vẻ đẹp

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Nghe nhói ở trong tim” à nỗi đau được cảm nhận tinh tế, tiếng nói của tình cảm lấn át tiếng nói của lí trí

Câu 2:

-         Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền

-         Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

-         Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhóm khe cửa ngắm nhà thơ

Câu 3: Mâu thuẫn. Lí trí bảo Bác còn sống, nhưng trái tim không thể phủ nhận nỗi đau Bác đã ra đi trong ngày độc lập. Nhưng sự mâu thuẫn này không bài trừ nhau mà bổ sung cho nhau khiến ý thơ thêm tỏa sáng, thể hiện tình cảm vô bờ bến của cả dân tộc dành cho Bác.

Câu 4: Một số gợi ý:

- Câu mở đoạn phải nêu được, lí trí và tình cảm là hai trạng thái nhận cùng tồn tài trong một con người. Lí trí thường thuộc về nhận thức khối óc, trí tuệ. Ngược lại, tình cảm lại thuộc về nhận thức của trái tim.

- Mỗi một lối sống có những ưu và khuyết điểm riêng (biểu hiện, ý nghĩa, hạn chế)

- Nếu chọn lối sống theo lí trí:

+ Mọi việc sẽ được tiến hành có logic, có trình tự sẽ đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập và làm việc.

+ Nếu chỉ sống có lí trí dẫn tới vô cảm, chai sạn tâm hồn…

- Nếu chọn lối sống theo tình cảm, đề cao tình cảm cảm xúc:

+ Con người sẽ cảm thấy thỏa mái với những gì mình làm, được sống thật với chính bản thân mình, làm những gì mình thích.

 + Nhưng đồng thời dễ bị kích động trước những tác động xấu, lòng tốt đôi khi không được báo đáp

- Kết luận: Kết hợp để có một tâm hồn phong phú nhưng cũng có kế hoạch cụ thể chi tiết, vừa sống thật được với bản thân mình và vừa dễ dàng đạt được mục tiêu mà mỗi người đặt ra…(phân tích dẫn chứng)

- Liên hệ bản thân em.

14 tháng 5 2021

Mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được biểu hiện theo trình tự không gian, thời gian cuộc vào lăng viếng Bác:

- Khổ 1: ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác gợi hình ảnh quê hương đất nước.

- Khổ 2: trước lăng, hình ảnh đoàn người nối đuôi nhau bất tận, ngày ngày vào viếng Bác như tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

- Khổ 3: cảm xúc khi vào trong lăng, hình ảnh di hài Bác như đang ngủ gợi ra những hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.

- Khổ 4 (khổ cuối): cảm xúc khi sắp phải rời xa Bác trở về miền Nam.

=> Mạch cảm xúc tạo nên bố cục bài thơ rất rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, hợp lí.

8 tháng 4 2021

-Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu. Đây là cuộc hành hương của người chiến sĩ.

-Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khói trên quảng trường Ba Đình lịch sử. Màn sương trong câu thơ gợi lên một không khí thiêng liêng, huyền thoại. Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh. "Hàng tre xanh xanh" vô cùng thân thuộc được nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa "vẫn "đứng thẳng hàng" như dáng đứng của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất trong bốn nghìn năm lịch sử.

-"Ôi!" là từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào. Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc. Tre mang phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: "mộc mạc, thanh cao, ngay thẳng, bất khuất..." (Thép Mới)

=>>> Như vậy, hình ảnh ẩn dụ ở đây ở những hàng tre, tượng trưng cho những sức sống và tâm hồn của con người Việt Nam. =>>>Hàng tre xanh đứng thẳng hàng như những người lính kiên trung không chỉ chiến đấu anh dũng mà giờ đây khi trở về từ chiến trường, còn nguyện đứng canh cho giấc ngủ bình yên của Người... Ấn tượng đầu tiên của nhà thơ khi viếng lăng Bác là hàng tre, điều này hoàn toàn tương ứng với điểm nhìn của tác giả- một người chiến sĩ. Qua đây ta cũng phần nào thấy được sự gắn bó và tình cảm của Viễn Phương với đất nước, với vị cha già của dân tộc.

8 tháng 5 2021

Đoạn 1:

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Năm 1976, đất nước vừa thống nhất, lăng Bác được khánh thành.

- Lần đầu ra thăm lăng Bác.

à Đan xen nhiều cảm xúc chân thành, từ hồi hộp tới xúc động nghẹn ngào, vương vấn chẳng muốn rời. Trong đó, xúc cảm lắng đọng nhất là nỗi xúc động tha thiết nghẹn ngào.

2.

Nhịp 1/4/2 tạo nhịp điệu đều đặn của tiếng gọi, nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc xanh. Tiếng gọi tha thiết trong một màu xanh trải bạt ngàn

3. Các biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: hàng tre được nhân hóa như con người đứng canh lăng “thẳng hàng”

- Ẩn dụ:

+ Bão táp mưa xa: Những khó khăn vất vả

+ Hàng tre biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất và khí phách con người Việt Nam trong chiến đấu gian khổ vẫn kiên cường, bất khuất trung kiên

- Nói giảm nói tránh “thăm” biến cuộc đi viếng thành một chuyến thăm hỏi, giảm nhẹ nỗi đau, khẳng định Bác còn sống mãi với non sông.

4. Lưu ý sử dụng câu phủ định (gạch chân) – không đáp ứng 1 yêu cầu trừ 0,5 điểm

- Vị trí và nội dung chính của đoạn: Cảm xúc của tác giả trước khi vào lăng.

- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo nhưng cũng thể hiện cảm xúc của tác giả

+ Đại từ xưng hô “con” gần gũi, ấm áp, thân thương, muốn được gặp cha sau bao ngày mong ngóng

+ “Thăm” giảm đau thương và khẳng định Bác còn sống mãi

- “Ôi” gợi sự xúc động nghẹn ngào buộc phải bộc lộ thành lời nói trực tiếp.

- Cảm xúc được khắc họa đậm nét trước hình ảnh hàng tre bên lăng Bác

+ Hình ảnh tả thực “trong sương hàng tre bát ngát” vốn rất quen thuộc với con người và cuộc sống Việt Nam.

+ Hai câu thơ cuối hàng tre đã hóa thân vào con người, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc nhưng ẩn chứa sức mạnh thần kì của con người Việt Nam. Sức mạnh ấy đã được khẳng định trong cơn “bão táp mưa xa” – trong khó khăn gian khổ mà vẫn vững vàng, vững trãi và trung kiên.

11 tháng 11 2021

Em tham khảo các ý sau nhé:

Hình ảnh con người lao động trong bài Đoàn thuyền đánh cá:

Bài thơ đã khắc họa được vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên kì vĩ.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi tấp nập.

 

    + Hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn, kì vĩ.

Tầm vóc của con người được nâng lên: công việc đánh cá được dàn đan như thế trận hào hùng, gợi ra tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm chinh phục biển cả của người nghệ sĩ.

    + Tầm vóc của con người được nâng lên hòa nhập với kích thước của thiên nhiên, vũ trụ.

Con người không còn nhỏ bé lẻ loi khi đối diện với cuộc đời.

    + Con người ra khơi trong niềm vui câu hát.

Sự lãng mạn bay bổng, tinh thần lạc quan thấm vào từng câu hát khi những người lao động hăng say hát bài ca của niềm tin hi vọng, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.

    + Con người với ước mơ trong công việc.

Với khí thế phơi phới, của đoàn thuyền và niềm vui, sức mạnh của người lao động trên biển làm chủ biển khơi, chinh phục biển khơi.

    + Cảm nhận được vẻ đẹp của biển.

Con người thấy được sự giàu có trù phú của biển cả, hiểu được biển là mẹ thiên nhiên mang lại nguồn thức ăn, sức sống dồi dào cho cuộc đời.

    + Người lao động vất vả nhưng tìm thấy niềm vui trong lao động và trước thắng lợi.

→ Hình ảnh người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy tinh thần, niềm vui của tác giả trong cuộc sống đổi mới.

6 tháng 9 2017

Hình ảnh con người lao động trong bài Đoàn thuyền đánh cá:

Bài thơ đã khắc họa được vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên kì vĩ.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi tấp nập.

    + Hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn, kì vĩ.

Tầm vóc của con người được nâng lên: công việc đánh cá được dàn đan như thế trận hào hùng, gợi ra tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm chinh phục biển cả của người nghệ sĩ.

    + Tầm vóc của con người được nâng lên hòa nhập với kích thước của thiên nhiên, vũ trụ.

Con người không còn nhỏ bé lẻ loi khi đối diện với cuộc đời.

    + Con người ra khơi trong niềm vui câu hát.

Sự lãng mạn bay bổng, tinh thần lạc quan thấm vào từng câu hát khi những người lao động hăng say hát bài ca của niềm tin hi vọng, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.

    + Con người với ước mơ trong công việc.

Với khí thế phơi phới, của đoàn thuyền và niềm vui, sức mạnh của người lao động trên biển làm chủ biển khơi, chinh phục biển khơi.

    + Cảm nhận được vẻ đẹp của biển.

Con người thấy được sự giàu có trù phú của biển cả, hiểu được biển là mẹ thiên nhiên mang lại nguồn thức ăn, sức sống dồi dào cho cuộc đời.

    + Người lao động vất vả nhưng tìm thấy niềm vui trong lao động và trước thắng lợi.

→ Hình ảnh người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy tinh thần, niềm vui của tác giả trong cuộc sống đổi mới.

27 tháng 8 2018

Hình ảnh con người lao động trong bài Đoàn thuyền đánh cá:

Bài thơ đã khắc họa được vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên kì vĩ.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi tấp nập.

       + Hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn, kì vĩ.

Tầm vóc của con người được nâng lên: công việc đánh cá được dàn đan như thế trận hào hùng, gợi ra tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm chinh phục biển cả của người nghệ sĩ.

       + Tầm vóc của con người được nâng lên hòa nhập với kích thước của thiên nhiên, vũ trụ.

Con người không còn nhỏ bé lẻ loi khi đối diện với cuộc đời.

       + Con người ra khơi trong niềm vui câu hát.

Sự lãng mạn bay bổng, tinh thần lạc quan thấm vào từng câu hát khi những người lao động hăng say hát bài ca của niềm tin hi vọng, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.

       + Con người với ước mơ trong công việc.

Với khí thế phơi phới, của đoàn thuyền và niềm vui, sức mạnh của người lao động trên biển làm chủ biển khơi, chinh phục biển khơi.

       + Cảm nhận được vẻ đẹp của biển.

Con người thấy được sự giàu có trù phú của biển cả, hiểu được biển là mẹ thiên nhiên mang lại nguồn thức ăn, sức sống dồi dào cho cuộc đời.

       + Người lao động vất vả nhưng tìm thấy niềm vui trong lao động và trước thắng lợi.

→ Hình ảnh người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy tinh thần, niềm vui của tác giả trong cuộc sống đổi mới.

15 tháng 3 2021

hay đấy

22 tháng 5 2019

Tám câu thơ tiếp của bài thơ tái hiện phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh) trong tiết Thanh minh:

" Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh ."

Vào đầu tháng 3 khí trời mùa xuân mát mẻ trog trẻo , mọi người cùng nhau đi lễ tảo mộ hội đạp thanh. Tác giả sử dụng các từ hán việt " thanh minh" "tảo mộ" " đạp thanh" để nói khung cảnh mùa xuân quãng đãng mọi người cũng nhau đi thăm phần mộ tổ tiên hướng về cội nguồn.

Chỉ =6 câu thớ, với bút pháp tả cảnh ngụ tình kết hợp ngôn ngữ chắt lọc tài hoa, tác giả đã vẽ lên trước mắt người đọc bức tranh thiên nhiên mùa xuân cùng với lễ hội tưng bừng nhộn nhịp. Qua 6 câu thơ cũng như toàn đoạn trích ta thấy được tài miêu tả đến mức sâu sắc của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.