Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(sina+cosa=\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\left(sina+cosa\right)^2=\frac{1}{2}\)
Chia 2 vế cho \(cos^2a:\) :
\(\left(\frac{sina+cosa}{cosa}\right)^2=\frac{1}{2}.\frac{1}{cos^2a}\Leftrightarrow\left(tana+1\right)^2=\frac{1}{2}\left(1+tan^2a\right)\)
\(\Leftrightarrow tan^2a+4tana+1=0\)
Tiếp tục chia 2 vế cho \(tana\): :
\(\Rightarrow tana+4+cota=0\Rightarrow tana+cota=-4\)
\(P=tan^2a+cot^2a=tan^2a+2+cot^2a-2=\left(tana+cota\right)^2-2=\left(-4\right)^2-2=14\)
Câu 2:
\(3cosa+2sina=2\Rightarrow cosa=\frac{2-2sina}{3}=\frac{2}{3}\left(1-sina\right)\)
Mặt khác ta luôn có: \(sin^2a+cos^2a=1\Leftrightarrow sin^2a+\frac{4}{9}\left(1-sina\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow9sin^2a+4sin^2a-8sina+4=9\)
\(\Leftrightarrow13sin^2a-8sina-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sina=1>0\left(l\right)\\sina=-\frac{5}{13}\end{matrix}\right.\)
\(\left(sina-cosa\right)^2=2\Leftrightarrow sin^2a+cos^2a-2sina.cosa=2\)
\(\Leftrightarrow1-sin2a=2\Rightarrow sin2a=-1\)
\(\left(sina+cosa\right)^2=2\Leftrightarrow sin^2a+cos^2a+2sina.cosa=2\)
\(\Leftrightarrow1+sin2a=2\Rightarrow sin2a=1\)
\(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow cosa>0\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow cos\left(a+\frac{\pi}{3}\right)=cosa.cos\frac{\pi}{3}-sina.sin\frac{\pi}{3}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}-\left(-\frac{\sqrt{3}}{2}\right).\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)=...\)
vậy thì kết quả là
\(\sin2\alpha=-0.96\)
\(\)còn \(\cos\left(\alpha+\frac{\pi}{6}\right)\) thì đúng vì -(-0.8) mà sorry thiếu ngủ hôm qua -_-
Bài 1:
\(A=\left(1+sinx\right)\left(1-sinx\right)tan^2x=\left(1-sin^2x\right).\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x.\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x\)
\(B=cot^2x-sin^2x.cot^2x+1-cot^2x=1-sin^2x.\frac{cos^2x}{sin^2x}=1-cos^2x=sin^2x\)
\(C=tan^2x+2+\frac{1}{tan^2x}-\left(tan^2x-2+\frac{1}{tan^2x}\right)=2+2=4\)
Bài 2:
Đề yêu cầu tính giá trị lượng giác nào bạn? sin?cos?tan?cot?
Không hỏi thì làm sao mà biết cần tính gì
cotα = \(\frac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow\frac{cos\alpha}{\sin\alpha}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\sin\alpha=3\cos\alpha\)
cotα =\(\frac{1}{\tan\alpha}=\frac{1}{3}\Rightarrow\tan\alpha=3\)
T = \(\frac{2016}{\sin^2\alpha-\sin\alpha\cos\alpha-\cos^2\alpha}=\frac{2016}{9\cos^2\alpha-3\cos^2\alpha-\cos^2\alpha}\) \(=\frac{2016}{5\cos^2\alpha}=\frac{2016}{5}\times\frac{1}{\cos^2\alpha}=\frac{2016}{5}\times\left(1+\tan^2\alpha\right)\) \(=\frac{2016}{5}\left(1+9\right)=4032\)
Nhân cả tử và mẫu của phân số chứa tan với \(sina.cosa\)
\(A=\frac{sin^2x-cos^2x}{sin^2x+cos^2x}+cos2x=sin^2x-cos^2x+cos2x=-cos2x+cos2x=0\)
\(B=\frac{1+sin4a-cos4a}{1+sin4a+cos4a}=\frac{1+2sin2a.cos2a-\left(1-2sin^22a\right)}{1+2sin4a.cos4a+2cos^22a-1}\)
\(B=\frac{2sin2a\left(sin2a+cos2a\right)}{2cos2a\left(sin2a+cos2a\right)}=\frac{sin2a}{cos2a}=tan2a\)
\(C=\frac{3-4cos2a+2cos^22a-1}{3+4cos2a+2cos^22a-1}=\frac{2\left(cos^22a-2cos2a-1\right)}{2\left(cos^22a+2cos2a+1\right)}\)
\(C=\frac{\left(cos2a-1\right)^2}{\left(cos2a+1\right)^2}=\frac{\left(1-2sin^2a-1\right)^2}{\left(2cos^2a-1+1\right)^2}=\frac{sin^4a}{cos^4a}=tan^4a\)
\(D=\frac{sin^22a+4sin^4a-\left(2sina.cosa\right)^2}{4-4sin^2a-sin^22a}=\frac{sin^22a+4sin^4a-sin^22a}{4\left(1-sin^2a\right)-\left(2sina.cosa\right)^2}=\frac{4sin^4a}{4cos^2a-4sin^2a.cos^2a}\)
\(=\frac{sin^4a}{cos^2a\left(1-sin^2a\right)}=\frac{sin^4a}{cos^2a.cos^2a}=\frac{sin^4a}{cos^4a}=tan^4a\)
Câu 1:
\(tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=1\Rightarrow a+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k\pi\Rightarrow a=k\pi\) (\(k\in Z\) )
Do \(\frac{\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow\frac{\pi}{2}< k\pi< 2\pi\Rightarrow\frac{1}{2}< k< 2\Rightarrow k=1\Rightarrow a=\pi\)
\(\Rightarrow P=cos\left(\pi-\frac{\pi}{6}\right)+sin\pi=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Câu 2:
\(cot\left(a+\frac{\pi}{3}\right)=-\sqrt{3}=cot\left(-\frac{\pi}{6}\right)\)
\(\Rightarrow a+\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{6}+k\pi\Rightarrow a=-\frac{\pi}{2}+k\pi\) (\(k\in Z\))
\(\Rightarrow\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{2}+k\pi< 2\pi\Rightarrow-\pi< k\pi< \frac{5\pi}{2}\)
\(\Rightarrow-1< k< \frac{5}{2}\Rightarrow k=\left\{0;1;2\right\}\Rightarrow a=\left\{-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\right\}\) \(\Rightarrow cosa=0\)
\(\Rightarrow P=sin\left(\pi+\frac{\pi}{6}\right)+0=-sin\frac{\pi}{6}=-\frac{1}{2}\)
Vậy đáp án sai
Bạn thay thử \(a=\frac{3\pi}{2}\) vào biểu thức ban đầu coi có đúng \(cot\left(a+\frac{\pi}{3}\right)=-\sqrt{3}\) ko là biết đáp án đúng hay sai liền mà
Bài 4:
$\sin a=\frac{1}{2}$ và $0< a< \pi$ nên $a=\frac{\pi}{6}$ hoặc $a=\frac{5}{6}\pi$
Nếu $a=\frac{\pi}{6}$ thì $\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3-2\sqrt{3}}{6}$
Nếu $a=\frac{5\pi}{6}$ thì:
\(\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{5\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3+2\sqrt{3}}{6}\)
Bài 3:
\(\tan a=\frac{-4}{7}=\frac{\sin a}{\cos a}\)
\(\Rightarrow \frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}=\frac{16}{49}\Rightarrow \frac{1}{\cos ^2a}=\frac{65}{49}\) \(\Rightarrow \cos ^2a=\frac{49}{65}\)
Kết hợp điều kiện của $a$ suy ra $\cos a>0\Rightarrow \cos a=\frac{7}{\sqrt{65}}$
$\Rightarrow \sin a=\frac{-4}{7}\cos a=\frac{-4}{\sqrt{65}}$
Do đó:
\(\cos (2a-\frac{\pi}{2})=\cos 2a.\cos \frac{\pi}{2}+\sin 2a.\sin \frac{\pi}{2}\)
\(=(\cos ^2a-\sin ^2a).0+2\sin a\cos a.1=2\sin a\cos a=2.\frac{-4}{\sqrt{65}}.\frac{7}{\sqrt{65}}=\frac{56}{65}\)
Bài 3:
ĐK: \(x^2+3x+4\ge0\) (*)
\(PT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x^2+3x+4=\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x^2+3x+4=x^2+4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=0\) (t/m)