Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xet ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có
BD=CE
góc MBD=góc NCE
=.ΔMDB=ΔNEC
=>DM=EN
2: Xét tứ giác MDNE có
MD//NE
MD=NE
=>MDNE là hình bình hành
=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường và ME//ND
a) Xét ΔDMI và ΔENI ta có:
Dˆ=Eˆ=90o
MD=NE
MIDˆ=NIEˆ(đối đỉnh)
Do đó ΔDMI=ΔENI(cgv-gn)
Vậy MI=NI(hai cạnh tương ứng)
⇒đpcm
b) Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông góc với AB và AC cắt nhau tại J.
Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g-c-g) nên: JB=JC(hai cạnh tương ứng)
Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC
Mặt khác: từ ΔDMB=ΔENC(câu a)
Ta có: BM=CN
BJ=CJ(cmt)
MBJˆ=NCJˆ=90o
Nên ΔBMJ=ΔCNJ(c-g-c)
⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN luôn đi qua điểm J cố định
a) +)Vì tam giác ABC cân tại A(gt) => góc ABC= góc ACB(t/c tam giác cân)
Mà góc ACB= góc ECN( 2 góc đối đỉnh)
=> góc ABC = góc ECN( cùng= góc ACB)
hay góc DBM = góc ECN(1)
+)Xét tam giác MBD và tam giác NCE có:
góc MBD= góc NCE( cm1)
BD=CE(gt)
góc MDB= góc NEC=900
=>Tam giác MBD= tam giác NCE(g.c.g) (*)
=>DM=EN(2 cạnh tương ứng)
Vậy DM=EN(đpcm)
b)+)Xét tam giác DIM và tam giác EIN có:
góc MID= góc NIE( 2 góc đối đỉnh)
DM=EN(cma)
góc MDI = góc NEI=900
=>tam giác DIM= tam giác EIN( cạnh huyền-góc nhọn)
=>IM=IN(2 cạnh tương ứng) (2)
=>I là trung điểm MN
Vậy I là trung điểm MN
c) +)Kẻ AH vuông góc BC( H thuộc BC), gọi O là giao điểm của AH với đường vuông góc với MN tại I
Nối O với B, M, N, C
+)Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
góc ABH= góc ACH( vì tam giác ABC cân tạiA)
AH là cạnh chung
góc AHB=góc AHC=900
=> tam giác AHB= tam giác AHC( cạnh huyền- góc nhọn)
=> góc BAH = góc CAH( 2 cạnh tương ứng)
hay góc BAO= góc CAO(3)
+) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có:
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
góc BAO= góc CAO( cm3)
AO là cạnh chung
=> Tam giác BAO= CAO(c.g.c)
=>góc ABO= góc ACO( 2 góc tương ứng)(4)
=>OB=OC(2 cạnh tương ứng) (5)
+)XÉT tam giác MIO và tam giác NIO có:
IM=IN(cm2)
góc MIO= góc NIO=900
IO là cạnh chung
=>tam giác OIM= tam giác OIN(c.g.c)
=>OM=ON(2 cạnh tương ứng) (6)
+)ta có: tam giác MBD= tam giác NCE(cm*)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng) (7)
+)Xét tam giác BOM và tam giác CON có:
BM=CN( cm7)
OM=ON(cm6)
OB=OC(cm5)
=>tam giác BOM= tam giác CON(ccc)
=>góc MBO= góc NCO(2 góc tương ứng)
hay góc ABO=góc NCO
Mà góc ABO= góc ACO(cm4)
=>góc ACO= góc NCO
+)Ta có: góc ACO+góc NOC=1800(2 cạnh kề bù)
=>2ACO=1800
=>góc ACO=900
=>OC vuông góc OA hay OC vuông góc AC
=>điểm O cố định
Vậy...
(Cái này là mình giải trong trường hợp AM là tia đối của AB nhé)
a) Tam giác ABC cân tại A => ABC= ACB
Mà ACB= ECN(đối đỉnh) => ABC= ECN
Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :
BDM=CEN(=900);BD=CE(GT);ABC=ECN(chứng minh trên)
Do đó tam giác BMD=tam giác CNE(g.c.g)=>MD=NE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b)Vì MDE=CEN(=900)=>MD//EN(Do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí SLT)
=>DMN=ENM(cặp góc SLT)
Xét tam giác DMI và tam giác ENI có :
DMN=ENM(c/m trên);MD=NE(đã c/m ở câu a);BMD=IEN(=900)
Do đó tam giác DMI= tam giác ENI(g.c.g)=>MI=NI(2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa M và N => I là TĐ của MN
Hay BC cắt MN tại TĐ I của MN.
(câu c mk ko bít làm)
Câu hỏi của Nguyễn Thành Nam - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo lời giải tại link trên nhé.