Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) SGK
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
b) Phản ứng oxi hóa - khử
Chất khử : $CO,H_2,Al$
Chấy oxi hóa : $Fe_2O_3$
c)
$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
d)
Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau
(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)
\(nAl=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(nHCl=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)
LTL : 0,3 / 2 > 0,6/6
=> Al dư sau pứ , HCl đủ vs pứ
\(mAl_{\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
\(mAlCl_3=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
=> \(mCu=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
=> Al dư HCl hết
theo pthh : \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al\left(d\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\
m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
pthh: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\)
0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
CuO+H2-t0-> Cu +H2O
Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O
chất khử là H2
chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol
=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol
theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol
3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol
do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít
câu 2
a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b) Fe
cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được
c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
a. Chất dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3
PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 <ở to>
b. Chất dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là :HCl, Zn <Ko bt câu này đúng ko>
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
c. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra Ca<OH>2 là : CaO và H2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca<OH>2
d. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra H3PO4 là : P2O5 và H2O
PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Mình thay dấu ngoặc đơn thành dấu ngoặc kép, vì mình ko ghi đc. Bn thông cảm nha.