Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{xy}\cdot\sqrt{\frac{x^2y^2}{2}}=\frac{1}{xy}\cdot\frac{xy}{\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\frac{3}{a^2-b^2}\cdot\sqrt{\frac{2\left(a+b\right)^2}{9}}=\frac{3}{a^2-b^2}\cdot\frac{\sqrt{2}\left(a+b\right)}{3}=\frac{\sqrt{2}}{a-b}\)
\(\left(x-2y\right)\sqrt{\frac{4}{\left(2y-x\right)^2}}=\left(x-2y\right)\cdot\frac{2}{\left(x-2y\right)}=2\)
câu 1 chưa có điều kiện x y mà lại không cho giá trị tuyệt đối
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-2}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\left(ĐK:x>0;x\ne1;x\ne4\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-1-x+4}\)
\(=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\sqrt{x}}\)
Bài 1 :
a) \(P=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)
\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
\(P=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{x}\)
b) \(P>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}-\frac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1-2x}{x}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2x+1>0\left(x>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2-2x+1-x^2>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2+\left(x-1\right)^2>0\left(\forall x>0\right)\)
Vậy P > 1/2 với mọi x> 0 ; x khác 1
Bài 2 :
a) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+a}+\frac{2}{a-1}\right)\)
\(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{a-1}\right)\)
\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{a-1+2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1+2a+2\sqrt{a}}\)
\(K=\frac{\left(a-1\right)^2}{3a+2\sqrt{a}-1}\)
b) \(a=3+2\sqrt{2}=2+2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Thay a vào biểu thức K , ta có :
\(K=\frac{\left(3+2\sqrt{2}-1\right)^2}{3\left(3+2\sqrt{2}\right)+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)
\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{9+6\sqrt{2}+2\left|\sqrt{2}+1\right|-1}\)
\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{8+6\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2}\)
\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{10+8\sqrt{2}}\)
Mk làm cho bài bđt nha
Bài 2 :
Có : (x-y)^2 >= 0
<=> x^2-2xy+y^2 >= 0
<=> x^2+y^2 >= 2xy
Tương tự : y^2+z^2 >= 2yz ; z^2+x^2 >= 2zx
=> 2.(x^2+y^2+z^2) >= 2xy+2yz+2zx
<=> x^2+y^2+z^2 >= xy+yz+zx
<=> x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx >= 3.(xy+yz+zx)
<=> (x+y+z)^2 >= 3.(xy+yz+zx)
=> ĐPCM
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z
Tk mk nha
Bài 1:
a, \(4\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{57+40\sqrt{2}}\)
\(=4\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(4\sqrt{2}+5\right)^2}\)
\(=4\left(\sqrt{2}+1\right)-4\sqrt{2}-5\)
\(=4\sqrt{2}+4-4\sqrt{2}-5=-1\)
b, \(B=\sqrt{1100}-7\sqrt{44}+2\sqrt{176}-\sqrt{1331}\)
\(=10\sqrt{11}-14\sqrt{11}+8\sqrt{11}-11\sqrt{11}=-7\sqrt{11}\)
c, \(C=\sqrt{\left(1-\sqrt{2002}\right)^2}.\sqrt{2003+2\sqrt{2002}}\)
\(=\left(1-\sqrt{2002}\right).\sqrt{\left(\sqrt{2002}+1\right)^2}\)
\(=\left(1-\sqrt{2002}\right).\left(\sqrt{2002}+1\right)=-2001\)
Câu d bạn kiểm tra lại đề bài nhé.
Bài 2:
\(A=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{2}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)
a, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
b, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(A=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{2}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)
\(=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{2}+2}-\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\frac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+2}{4\left(x-1\right)}-\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\frac{4-4\sqrt{x}}{4\left(x-1\right)}=\frac{4\left(1-\sqrt{x}\right)}{4\left(1-x\right)}=\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\)
Thay \(x=3\left(TM\right)\)vào A ta có: \(A=\frac{1-\sqrt{3}}{3-1}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)
Vậy với \(x=3\)thì \(A=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)
c, \(\left|A\right|=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=\frac{1}{2}\\A=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
TH1: \(A=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2-2\sqrt{x}=x-1\)\(\Leftrightarrow x-1-2+2\sqrt{x}=0\)\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-3\left(L\right)\end{cases}}}\)
TH2: \(A=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{x-1}=-\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow2-2\sqrt{x}=1-x\Leftrightarrow-x+1-2+2\sqrt{x}=0\)\(\Leftrightarrow-x-1+2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\left(L\right)\)
Vậy với \(x=1\)thì \(\left|A\right|=\frac{1}{2}\)
Bài 1:
a: \(P=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
b: Để \(P=\dfrac{-3}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+2\)
hay x=4
Bài 2:
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b: \(\dfrac{BC}{\cot B+\cot C}=BC:\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)=AH\)(đpcm)