\(\dfrac{1}{15}.\dfrac{225}{x+2}+\dfrac{3}{14}.\dfrac{196}{3x+6}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

a. \(A=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{225}{x+2}+\dfrac{3}{14}\cdot\dfrac{196}{3x+6}=\dfrac{45}{x+2}+\dfrac{3}{14}\cdot\dfrac{196}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{45}{x+2}+\dfrac{14}{x+2}=\dfrac{59}{x+2}\)

Vậy \(A=\dfrac{59}{x+2}\)

b. \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{59}{x+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow59⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(59\right)=\left\{\pm1;\pm59\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+2 -59 -1 1 59
x -61 -3 -1 57

\(x\in Z\) nên \(x\in\left\{-61;-3;-1;57\right\}\)

c. * Với x+2=-59 ta có \(A=\dfrac{59}{x+2}=\dfrac{59}{-59}=-1\)

* Với x+2=-1 ta có \(A=\dfrac{59}{x+2}=\dfrac{59}{-1}=-59\)

* Với x+2=1 ta có \(A=\dfrac{59}{x+2}=\dfrac{59}{1}=59\)

* Với x+2=59 ta có \(A=\dfrac{59}{x+2}=\dfrac{59}{59}=1\)

Vậy trong những giá trị nguyên của A, giá trị lớn nhất là 59 và nhỏ nhất là -1

20 tháng 8 2017

Mk trả lời câu hỏi này rồi mà

a: \(A=\dfrac{15}{x+2}+\dfrac{42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{45+42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{29}{x+2}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;27;-31\right\}\)

16 tháng 4 2017

(mk ko ghi lại đề đâu nhé)

A= \(49\dfrac{8}{23}-5\dfrac{7}{32}-14\dfrac{8}{23}\)

= \(49\dfrac{8}{23}-14\dfrac{8}{23}-5\dfrac{7}{32}\)

= 35 - \(\dfrac{7}{32}\)

= 34 +\(\dfrac{32}{32}-\dfrac{7}{32}\)

= 34 + \(\dfrac{25}{32}\) = 34\(\dfrac{25}{32}\)

16 tháng 4 2017

B = (6+5) + (\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{2}\))

= 11 + \(\dfrac{7}{8}\)

= 11\(\dfrac{7}{8}\)

Câu 1: 

a: ĐKXĐ: x+5<>0

hay x<>-5

b: ĐKXĐ: x-2<>0

hay x<>2

30 tháng 7 2017

a, A= \(\frac{1}{15}.\frac{15x}{x-2}+\frac{1}{196}.\frac{588}{3x-6}\)

A=\(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{3}{3x-6}\)

A=\(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\)

A= \(\dfrac{x+1}{x-2}\)

b, để A là một số nguyên

=> x+1\(\vdots\)x-2

ta có:

x+1=(x-2)+3\(\vdots\)x-2

=> 3\(\vdots\)x-2

=> x-2 \(\in\)Ư(3)={1;3}

=> x-2=1 x=3

x-2=3 x=5

vạy x\(\in\){3;5} để A nguyên

c, thay x=3 vào biểu thức A, ta có:

A= \(\dfrac{3+1}{3-2}\)

A= 2

thay x=5 vào biểu thức A, ta có:

A=\(\dfrac{5+1}{5-2}\)

A=2

vậy giá trị nguyên lớn nhất của A là 2

30 tháng 7 2017

Thanks, thanks!

2 tháng 5 2017

a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).

b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1.491631652\)

Vậy \(x=1.491631652\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)

\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).

d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).

e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)

\(x=\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).

f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)

\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)

\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).

g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)

Vậy \(x=2\).

h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)

Vậy \(x=14\).

a: \(A=\dfrac{15}{x+2}+\dfrac{42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{15}{x+2}+\dfrac{14}{x+2}=\dfrac{29}{x+2}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;27;-31\right\}\)

27 tháng 7 2017

Các bạn ơi,mình ghi thiếu,còn 3 câu nữa nha!!!~~nya

e)| \(\dfrac{5}{2}\)x-\(\dfrac{1}{2}\) |-(-22).\(\dfrac{1}{3}\)(0,75-\(\dfrac{1}{7}\))=\(\dfrac{-5}{13}\):2\(\dfrac{9}{13}\)-0,5.(\(\dfrac{-2}{3}\))

f)| 5x+21 | = | 2x -63 |

g) -45 - |-3x-96 | - 54=-207

Làm ơn giúp mình với ạ!Mình đang cần gấp lắm trong ngày hôm nay ạ!!!Mình xin cảm ơn các bạn nhiều nhiều lắm luôn đó!!!Thank you very much!!!(^-^)

1 tháng 8 2017

a, (\(\dfrac{2}{9}\)(6x - \(\dfrac{3}{4}\)) - 3(\(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)

<=> (\(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}\)) - (\(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x+\dfrac{13}{30}=\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{-8}{15}-\dfrac{13}{30}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x=-\dfrac{29}{30}\)

<=> x = \(-\dfrac{58}{35}\)
@Nguyễn Gia Hân

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì x+6<>0

hay x<>-6

b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)

\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)