\(_4\)) (II) và hợp chấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

2, goi x là hóa trị của Fe

CT: FeClx

Ta có: 56+ 35,5x = 127

\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)

vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl

14 tháng 7 2017

1, A2B3

14 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III

\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II

Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :

Đặt CTHH : \(A_xB_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH : \(A_2B_3\)

14 tháng 7 2017

Bài 2 :

Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)

\(=>56x+35,5y=127\)

\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)

Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :

y = 2 => x = 1 ( nhận )

y = 3 => x = 0,35 (loại )

=> CTHH : FeCl2 .

19 tháng 8 2017

1.

Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

=>X hóa trị III

b.1=I.2

=>b=2

=>Y hóa trị II

=>CTHH của HC là X2Y3

2.

Tương tự ta có:

Hóa trị của X là 3

Hóa trị của Y là 1

=>CTHH của HC là XY3

C1:khí SO\(_2\) nặng hơn không khí xấp xỉ số lần là? C2:1 hợp chất khí dược tạo bởi 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 75% về khối lượng.CTHH của hợp chất khí là? C3:khối lượng nguyên tử phụ thuộc vào các hạt? C4:thnh sắt để lâu trong không khí khối lượng tăng lên và màu kim loại thạy đổi vì: A,Các nguyên tử sắt mất đi B,Khối lượng các nguyên tử sắt ko giữ nguyên như ban...
Đọc tiếp

C1:khí SO\(_2\) nặng hơn không khí xấp xỉ số lần là?

C2:1 hợp chất khí dược tạo bởi 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 75% về khối lượng.CTHH của hợp chất khí là?

C3:khối lượng nguyên tử phụ thuộc vào các hạt?

C4:thnh sắt để lâu trong không khí khối lượng tăng lên và màu kim loại thạy đổi vì:

A,Các nguyên tử sắt mất đi

B,Khối lượng các nguyên tử sắt ko giữ nguyên như ban đầu

C,Sắt đã tác dụng với ôxi trong ko khí tạo ra chất mới.

D,Ả/h của môi trường làm cho số nguyên tử sắt tăng lên làm cho khối lượng kim loại tăng

C5,Cho pthh CaCO\(_3\)(rắn) -> CaO(rắn) +CO\(_2\)(khí).Sau p/ứ khối lượng chất rắn thu được thay đổi thế nào so với chất rắn ban đầu?

C6,Biết d X\(_2\)/O\(_2\)=2,21875.Khí X\(_2\) là khí gì?

C7:hợp chất A có Ct Na \(_x\)O\(_y\)H\(_z\),biết M\(_A\)= 0,25 M\(_{CuSO}\)\(_4\),%Na=57,7%,%O=40%.CTHH của A?

Help me!!

6
13 tháng 12 2018

Câu 1:

\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}\approx2,21\)

Vậy khí SO2 nặng hơn không khí và nặng hơn 2,21 lần

13 tháng 12 2018

Câu 2:

\(\%H=100\%-75\%=25\%\)

Gọi CTHH là CxHy

Ta có: \(12x\div y=75\div25\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{75}{12}\div\dfrac{25}{1}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div4\)

vậy \(x=1:y=4\)

Vậy CTHH là CH4

25 tháng 10 2016

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2

8 tháng 10 2019

X2SO4⇒⇒ X có hóa trị I

H2Y⇒⇒ Y có hóa trị II

Z(NO3)3⇒⇒ Z có hóa trị III

T(NH4)3⇒⇒ T có hóa trị III

a)XH (còn gọi là xã hội)

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

8 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/kolYPrb.jpg

Gọi công thức cần tìm là FeClx

Ta có: \(56+35,5x=127\) \(\Rightarrow x=2\)

  Vậy có 2 nguyên tử Clo và Sắt mang hóa trị II

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

14 tháng 10 2018

Bài 1: CTHH:

Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5

\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)

\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

PTHH điều chế các oxit trên:

(1) CO2

PTHH: C + O2 -to-> CO2

hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2

(2) SO2

PTHH: S + O2 -to-> SO2

hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2

(3) P2O5

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

(4) Al2O3

PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

(5) Fe3O4

PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4

(6) H2O

PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O

(7) CuO

PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO

(8) K2O

PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O

a, PTK của hợp chất là 

17\3 x  18=102 (g\mol)

b, gọi cthh của hc là A2O3 

ta có: Ma x2+16 x3=102

=)) MA= 27

=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3

30 tháng 10 2021

TL 

PTK của hợp chất đó là

17 / 3 . 18 = 102 ( đvC ) 

Gọi công thức dạng chung là : AxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có 

      x . ||| = y . ||

chuyển thành tỉ lệ

  x / y = || / ||| = 2 / 3

chọn x = 2 , y = 3 

Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3

gọi A là x ta có

x . 2 + 16 . 3 = 102 

x . 2 + 48 = 102 

x . 2         = 102 - 48

x . 2         = 54 

x              = 54 : 2 

x              = 27 

=)) x là Al

=)) CTHH của HC là Al2O3

bn nhé