K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Bài 1:

8 người làm hết số giờ là: $4.6:8=3$ (giờ)

Bài 2: 

$f(-4)=2.(-4)-5=-13$

$f(-2)=2(-2)-5=-9$

$f(\frac{-3}{2})=2.\frac{-3}{2}-5=-8$
$f(\frac{1}{4})=2.\frac{1}{4}-5=\frac{-9}{2}$

 

21 tháng 12 2016

chỉ trả cần trả lời câu b bài 4 thôi

31 tháng 7 2016

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

31 tháng 7 2016

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

bài 1 : cho đa thức \(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)7\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)bái 2 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)a. tính P(x)+Q(x)b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)Bài 3 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)...
Đọc tiếp

bài 1 : cho đa thức 

\(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)

7
\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)

a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)

b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)

bái 2 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)

a. tính P(x)+Q(x)

b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)

Bài 3 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)

a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x) -Q(x)=P(x)

b. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)

bài 4 : 3 đội máy cày trong 2 ngày , cày đc 3 cánh đồng cùng diện tích . Đội  t1 cày xong trong 2 ngày .Đội t2 trong 4 ngày , đội t3 trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bn mấy cày  biết 3 đội có tất cả 33 máy

Bài 5: cho biết 8 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 5 h . hỏi nếu thêm 2 người vs năng suất như nhau . thì làm cỏ cánh đồng đó trong b lâu

các bạn giúp mk vs mk đg cần gấp

0
14 tháng 3 2020

Bài 1: 

b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:

\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)

Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)

Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:

\(-1,5.1=-1,5\)

Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)

Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:

\(-1,5.\left(-2\right)=3\)

Vậy \(f\left(-2\right)=3\) 

TỰ LUẬN. BÀI 1. Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4; a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15; BÀI 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhay và khi x = 5 thì y – 3 a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b. Hãy biểu diễn y theo x c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10 BÀI 3. Ba đội máy san...
Đọc tiếp

TỰ LUẬN.
BÀI 1. Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y =
4;
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15;
BÀI 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhay và khi x = 5 thì y
– 3
a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b. Hãy biểu diễn y theo x
c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10
BÀI 3. Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội
thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và
đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng
suất) biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?
BÀI 4. Ba lớp bạn NAM, BÌNH, THẢO hưởng ứng phong trào kế hoạch
nhỏ đã thu được tổng cộng 37kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi
lớp, biết rằng số giấy vụn thu được của ba BẠN lần lượt tỉ lệ nghịch với 4;
6; 5.
BÀI 5. Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2x 2 – 5. Hãy tính:
f(1); f(-2); f(0); f(2)
BÀI 6. Cho hàm số y = f (x) = 5 – 2x
a. Tính f(-2), f(-1), f(0), f(3)
b. Tính các giá trị của x tương ứng với y =5; 3;-1
BÀI 7. Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao
nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá
tiền vải loại I?

1
12 tháng 4 2020

Bài 1 : a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx

Khi x=6x=6 thì y=4y=4 => 4 = k.6 => k=46=23k=46=23

b) Ta có : k=23k=23

Biểu diễn y theo x : y=23xy=23x

c) Thay x = 9 ,x = 15 lần lượt ta có :

y=23⋅9=6y=23⋅9=6

y=23⋅15=10y=23⋅15=10

Bài 2 :a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : y = kx

Khi x=5x=5 thì y=3y=3 => 3=k⋅53=k⋅5 => k=35k=35

b) Biểu diễn y theo x : y=35xy=35x

c) Thay x = -5,x = 10 vào y=35xy=35x ta có :

y=35⋅(−5)=−3y=35⋅(−5)=−3

y=35⋅10=6

Bài 3 : Gọi x,y,z lần lượt là số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba (x,y,z∈Z+)(x,y,z∈Z+)

Thì x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :

4x = 6y = 8z

hay x14=y16=z18x14=y16=z18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x14=y16=z18=x−y14−16=2112=24x14=y16=z18=x−y14−16=2112=24

=> x=24:4=6x=24:4=6

y=24:6=4y=24:6=4

z=24:8=3z=24:8=3

Bài 4 : Gọi số giấy vụn của ba bạn Nam,Bình,Thảo lần lượt là x,y,z(x,y,z < 37 ; x,y,z ∈∈ N*)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x+y+z=37x+y+z=374x=6y=5z4x=6y=5z

hoặc x14=y16=z15x14=y16=z15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x14=y16=z15=x+y+z14+16+15=373760=60x14=y16=z15=x+y+z14+16+15=373760=60

=> ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩x=60⋅14=15y=60⋅16=10z=60⋅15=12{x=60⋅14=15y=60⋅16=10z=60⋅15=12

Bài 5 : Ta có : f(1)=2⋅12−5=2⋅1−5=−3f(1)=2⋅12−5=2⋅1−5=−3

f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3

f(0)=2⋅0−5=0−5=−5f(0)=2⋅0−5=0−5=−5

f(2)=2⋅22−5=2⋅4−5=3f(2)=2⋅22−5=2⋅4−5=3

Bài 6 : a) Ta có : f(−2)=5−2⋅(−2)=5+4=9f(−2)=5−2⋅(−2)=5+4=9

f(−1)=5−2⋅(−1)=5+2=7f(−1)=5−2⋅(−1)=5+2=7

f(0)=5−2⋅0=5−0=5f(0)=5−2⋅0=5−0=5

f(3)=5−2⋅3=5−6=−1f(3)=5−2⋅3=5−6=−1

b) y = 5 => 5=5−2x5=5−2x => x = 0

y=3⇒3=5−2x⇒2x=5−3=2⇒x=1y=3⇒3=5−2x⇒2x=5−3=2⇒x=1

y=−1⇒y=−1=5−2x⇒2x=5+1=6⇒x=3y=−1⇒y=−1=5−2x⇒2x=5+1=6⇒x=3

Bài 7 : Giả sử với số tiền đó mua được x mét vải loại II

Khi đó,ta có : x51=giá tiền 1m vải loại Igiá tiền 1m vải loại II=10085x51=giá tiền 1m vải loại Igiá tiền 1m vải loại II=10085

hay x=51⋅10085=60(m)