Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
a: Để A là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: Khi n=0 thì A=3/2
Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4
Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5
Bài 9:
1)9/x = -35/105 2) 12/5 = 32/x 3)x/2 = 32/x x = 9. (-35)/105 x.12/5 = x.32/x 2x.x/2 = 2x.32/x
x = -3 x.12/5=32 xx = 2.32
x= 32:12/5 x^2 = 2.32
x = 40/3 x^2 = 64
x = 8
4) x-2/4 = x-1/5
5(x-2) = 4(x-1)
5x - 10 = 4x - 4
5x - 4x = 10 - 4
x = 6
Bài 10:Cho biểu thức A=3/n+2
a) Để A là phân số thì mẫu số phải khác 0
Do đó: n + 2 ≉ 0. Suy ra: n ≉ -2
b) Khi n = 0 thì A = 3/0+2 = 3/2
Khi n = 2 thì A = 3/2+2 = 3/4
Khi n = -7 thì A = 3/-7+2 = 3/-5
a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)
\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)
\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)
\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)
\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)
Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-3=1 --> n=4
n-3=-1 --> n=2
n-3=2 --> n=5
n-3=-2 --> n=1
n-3=4 --> n=7
n-3=-4 --> n=-1
Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên
b.hemm bt lèm:vv
\(A=\dfrac{2}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+4}\right)\\ =\dfrac{2}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{n+4}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{n+1}{3\left(n+4\right)}=\dfrac{n+1}{6\left(n+4\right)}\\ =\dfrac{n+4-3}{6\left(n+4\right)}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2\left(n+4\right)}< \dfrac{1}{6}.\)
Giải:
A=2/3.7+2/7.11+2/11.15+...+2/n.(n+4)
A=1/2.(4/3.7+4/7.11+4/11.15+...+4/n.(n+4)
A=1/2.(1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+...+1/n-1/n+4)
A=1/2.(1/3-1/n+4)
A=1/6-1/2.(n+4)
⇒A>1/6
Chúc bạn học tốt!
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)
\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)
b:
Bài 1 :
Để phân số \(A=\dfrac{n+6}{n-1}\in Z\left(n\in N\right)\) thì :
\(n+6⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-1\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n-1\in N;n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Leftrightarrow n=2\\n-1=5\Leftrightarrow n=6\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)
Vậy ...............
Bài 2 :
Ta có :
\(11n+7⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11n+7⋮n\\11n⋮n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮n\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy ................
bài 3 :
a) \(\left(5+\dfrac{4}{7}\right):x=13\)
\(\dfrac{39}{7}:x=13\)
\(x=\dfrac{39}{7}:13\)
\(x=\dfrac{1}{7}\)
Vậy .................
b) \(\left(2,8x+32\right):\dfrac{2}{3}=90\)
\(2,8x+32=90.\dfrac{2}{3}\)
\(2,8x+32=60\)
\(2,8x=60-32\)
\(2,8x=28\)
\(x=28:2,8\)
\(x=10\)
Vậy .........