Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3)
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6
\(B1:\)-Ta xát tổng của M
48 chia hết cho 4
20 chia hết cho 4
Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d
=>a+b+c chia hết cho d
=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4
Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4
\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20
=(5x20x4)x1x2x3x...
=400x1x2x3x...
Ta có 400 chia hết cho 400
Ta áp dụng công thức
a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b
=>A chia hết cho 400
\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1
=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1
a,(n+10)-(n+1)=9
=>9 là bội của n+1
Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)
n+1 | 1 | -1 | -3 | 3 | 9 | -9 | |
n | 0 | -2 | -4 | 2 | 8 | -10 |
=.n=(0;-2;-4;2;8;-10
a, với n thuộc Z
Để A là một số nguyên thì 3n + 1 chia hết cho n+1
mà n + 1 chia hết n +1
=> (3n+1) - 3. (n+1) chia hết cho n+1
<=> (3n+1)-( 3n +3) chia hết cho n+1
<=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4)= {+-1; +-4; +-2}
nếu ............
\(a)\) Để A là phân số thì \(n-5\ne0\)
\(\Rightarrow\)\(n\ne5\)
Vậy để A là phân số thì \(n\ne5\)
\(b)\) Ta có :
\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{7}{n-5}\) phải có giá trị nguyên
\(\Rightarrow\)\(7\) chia hết cho \(n-5\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(n-5\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(n\) | \(6\) | \(4\) | \(12\) | \(-2\) |
Vậy để A có giá trị nguyên thì \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
Chúc em học tốt ~
Câu 1 : Chức năng các bộ phận của hoa - Đài và tràng hoa giúp bảo vệ nhị và nhụy - Tràng hoa gồm nhiều cách hoa co màu sắc khác nhau tùy loại - Nhị có nhiều hạt pấn mang thé bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa noãn mang thế bào sinh dục cái - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Câu 2 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa có màu sắc rặc rỡ , hương thơm mật ngọt - Bao hoa thường có hình ống - Hạt phán to và có gai - Đầu nhụy có chất Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa mai ở vị trí trên ngọn cây - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ - Đầu nhụy hoặc nhụy có nhiều lông Câu 5 : Cac bộ phận của hạt gồm ; vôi,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Câu 6 : Phát tán nhờ gió : quả hạt có cách, có túm lông, nhẹ Phát tán nhờ đâng vật : quả có hương thơm , vị ngọt , hạt có vỏ cứng Câu 7 : Muốn hạt nảy mầm cần : - Hạt có chất lượng tốt - Điều kiện bên ngoài : đủ nưoớc , đủ ko khí , nhiệt độ thk hợp
1.Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước:
Muốn tìm m/n của số b cho trước,ta tính b.m/n(m,n thuộc N,n khác 0)
2.Tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó:
Muốn tìm 1 số biết m/n của nó bằng a,ta tính a:m/n(m,n thuộc N*)
3.Hai phân số đối nhau:
Là hai phân số có tổng bằng 0
4.Hai phân số nghịch đảo:
Là hai phân số có tích bằng 1
Mâm ngũ quả là mâm bày năm loại quả với năm màu sắc khác nhau, tượng trưng cho quy luật đất trời theo ngũ hành Kim (màu trắng), Mộc (màu xanh), Thủy (màu đen), Hỏa (màu đỏ), Thổ (màu vàng). Bên cạnh đó, “ngũ” còn tượng trưng với những ước nguyện của gia chủ về một cuộc sống sung túc, viên mãn: Phúc (may mắn), Quý (giàu có, sang trọng), Thọ (sống lâu), Khang (khỏe mạnh), Ninh (bình yên).
Từ Bắc vào Nam, các loại quả dùng để bày trên mâm ngũ quả đa dạng, với những biểu tượng về điều cầu ước của từng gia đình. Mâm ngũ quả truyền thống thường có những loại quả như: Chuối - tượng trưng cho gia đình sum vầy, quây quần, đầm ấm, bao bọc và chở che; phật thủ - bàn tay Phật che chở cho cả gia đình; bưởi - cầu ước sự an khang, thịnh vượng; thanh long - rồng mây hội tụ, thể hiện sự phát tài phát lộc; đu đủ - thịnh vượng, đủ đầy.
Ở mỗi vùng miền trong cả nước, người dân lại có phong tục chọn các loại quả và bài trí mâm khác nhau tuỳ thuộc vào khí hậu, sản vật và quan niệm từng vùng.
Các loại quả không thể thiếu khi bày mâm ngũ quả miền Bắc có thể kể đến chuối, bưởi, cam, quất, đào, hồng, táo, lựu… Cách trình bày truyền thống thường phải theo ngũ hành, trước hết là nải chuối đặt ở dưới cùng để đỡ lấy toàn bộ những loại quả khác. Chính giữa nải chuối xanh thẫm là quả bưởi tròn căng mọng hoặc quả phật thủ có màu vàng đẹp mắt. Những quả nhỏ hơn như cam, quất, hồng… sẽ xếp xen kẽ xung quanh. Sự sắp xếp khá tinh tế và chi tiết giữa màu sắc và kích thước của các loại quả sẽ mang lại sự hài hòa đẹp mắt.
Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Bên cạnh đó, nhiều gia đình còn bày thêm quả thơm (dứa) để cầu ước cho một năm con cháu đầy nhà, hay cầu ước nhiều may mắn với một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng. Về cách bài trí, mâm ngũ quả của người miền Nam thể hiện rõ tính bình dị, dân dã và hóm hỉnh. Mỗi người một cuộc sống và mong muốn khác nhau nhưng cũng chỉ cần ước muốn được “đủ” mà thôi.
Nếu mâm ngũ quả hai miền Nam, Bắc có sự khác biệt thì mâm ngũ quả miền Trung lại có sự giao thoa của hai vùng miền này. Các loại quả thường được bày rất đa dạng phong phú, bao gồm: Chuối, bưởi, xoài, dưa hấu, cam, táo, nho, sung, dứa, mãng cầu. Cách bày cũng đơn giản theo hình thức quả to và nặng đặt ở dưới làm đế, tiếp đó là những quả có trọng lượng nhỏ hơn được chèn bên trên hoặc xen kẽ vào chỗ trống. Nhiều gia đình còn cài xen kẽ những bông hoa cúc vàng tươi vào mâm ngũ quả để cho đẹp mắt hơn.
Với nhịp sống hiện đại, giờ đây mâm ngũ quả không chỉ có những loại quả truyền thống mà gia chủ đã có nhiều lựa chọn đa dạng hơn trong khi vẫn bảo đảm lưu giữ những ý nghĩa tập tục phù hợp với chủ nhà. Một trong những loại trái cây được ưa chuộng trong ngày Tết gần đây chính là quả chanh leo với giá trị tâm linh không phải ai cũng biết đến: Màu vàng tươi rói tượng trưng cho tài lộc, ngoài ra cũng lành tính và không kị tuổi nào. Những hạt chanh leo màu vàng thơm mát trào ra giống như những hạt vàng kết hợp cùng màu hồng may mắn đem lại cảm giác sung túc, no đủ.
#Châu's ngốc
trả lời:
https://vndoc.com/van-mau-lop-10-thuyet-minh-ve-mam-ngu-qua-ngay-tet/download
bạn vào link và tìm nha
học tốt
\(A=\frac{n-2}{n+3}\)
a) Để A là phân số khi n+3 khác 0 ( n thuộc Z)
vậy n khác -3 ( n thuộc Z ) thì A là phân số
b) Để A nguyên khi n-2 chia hết cho n+3
mà n+3 chia hết cho n+3
suy ra n+3-(n-2) chia hết cho n+3
suy ra 5 chia hết cho n+3
n +3 \(\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
n \(\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
Thử lại
\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{\left(4n-10\right).\frac{5}{2}+22}{4n-10}\)
\(B=\frac{5}{2}+\frac{22}{4n-10}\Rightarrow B=\frac{5}{2}+\frac{11}{2n-5}\)
ĐỂ B đạt GTLN khi \(\frac{11}{2n-5}\)đạt GTLN, điều này xảy ra khi 2n - 5 là số nguyên dương nhỏ nhất,
tức là 2n-5=1 suy ra 2n=6 suy ra n=3
Khi đó \(B=\frac{10.3-3}{4.3-10}=\frac{27}{2}\)
Vậy B có GTLN là 27/2 khi n