Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\)
Ta có (n-1)2\(\ge0\Rightarrow\left(n-1\right)^2+3\ge3\)
=> \(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)
maxB=1/3 <=> n-1=0<=>n=1
2. \(A=\frac{m+3}{m-3}=\frac{m-3+6}{m-3}=1+\frac{6}{m-3}\)
A thuộc Z <=> \(\frac{6}{m-3}\)thuộc Z <=> m-3 là ước của 6 <=>\(m-3\in\left\{-6;-3;-2;1;2;3;6\right\}\)<=> \(m\in\left\{-3;0;1;4;5;6;9\right\}\)
3.
\(3^{2012}-2.9^{1005}=3^{2012}-2.3^{2010}=3^{2010}\left(3^2-2\right)=3^{2012}.7\)chia hết cho 7
1. Ta có :
f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0
f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0
\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)
2.
a) M(x) = -2x2 + 5x = 0
\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0
N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014
vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm
2b nhé bạn!
Giả sử 2002+n2 là số chính phương m2
Hiển nhiên 2002 chia cho 4 dư 2
Ta luôn biết số chính phương chỉ có dạng 4k hoặc 4k+1 (*)
- Nếu m2 dạng 4k
Thì n2 dạng 4k+2 thì theo (*) đây không là số chính phương
- Nếu m2 dạng 4k+1
Thì n2 dạng 4k+3 thì theo (*) ta lại thấy đây không là số chính phương
Vậy không tồn tại n để 2002+n2 là số chính phương
Bài 1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left(-3x^5y^3\right)^4\ge0\\B=2x^2z^4\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi x
Để $A+B=0$ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(-3x^5y^3\right)^4=0\\2x^2z^4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\\z=0\end{matrix}\right.\)
Bài 2: Ta có: \(\left|x-5\right|\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow-3\left|x-5\right|\le0\) với mọi x
Để biểu thức lớn nhất,thì \(-3\left|x-5\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-5\right|=0\)
Vậy x=5
\(\Rightarrow x=5\)
mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12
1. a) Cho \(x^2-25=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5
Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.
b) Cho \(x^2+8x-9=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.
1)Điểm A(2;2m-3) thuộc Ox thì tung độ phải =0
\(\Rightarrow2m-3=0\Rightarrow2m=3\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)
2)Điểm B(m2-4;5) thuộc Oy thì hoành độ =0
\(\Rightarrow m^2-4=0\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)
3)Điểm C(m;5-m2) nằm ở góc phần tư thứ nhất nên m;5-m2 dương
\(\Rightarrow0\le m\le2\)
bài 1
phương trình Ox có dạng: y=0x+0
để A thuộc Ox thì: 2m-3=0 x 2 +0
<=> m=3/2