Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XIN LOI MK KO BIET VE HINH NEN MK LAM LUON a Tren nua mat phang bo chua tia Ox co goc xOy < goc xOz (40<80) nen tia Oy nam giua 2 tia Ox va Oz b Dua theo cau a ta co : Tia Oy nam giua 2 tia Ox va Oz nen yOz +yOx = xOz hay yOz +40 = 80 yOz = 80 - 40 yOz = 40
Vay yOz=40 c Ta co Tia Oy nam giua 2 tia Ox va Oz (1) goc yOz=goc xOy (2) Tu (1) va(2) suy ra tia Oy la tia phan giac cua goc xOz
a ) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = \(\frac{yOz}{2}\)
yOt = tOz = \(\frac{80}{2}\)
yOt = tOz = 40 độ
Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = $\frac{yOz}{2}$yOz2
yOt = tOz =
a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xoy=30 độ ,xoz=60 độ mà 30<60 nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
ta có xoy+yoz=xoz thay số xoy=30 xoz= 60
=>30+yoz=60
=>yoz=60-30
=>yoz=30
b)có vì:
-tia Oy nằm giửa 2 tia còn lại
-tạo cho 2 cạnh ox va oz 2 góc bằng nhau
c)ba điểm A,O,B thẳng hangf vì
-2 cạnh ox và ot là 2 tia đối nhau, có chung gốc
tren cung mot nua mat phang bo chua tia oxco
xoy=30
xoz=60
xoy<xoz
nen tia oy nam giua 2 tia ox va oz
do do xoy+yoz=xoz
30+yoz=60
yoz=60-30
yoz=30
b,vi xoy=30
xoz=30
nen xoy=xoz
ma oy nam giua 2 tia ox va oz
nen oy la tia phan giac cua xoz
phan C hoi kho ban co gang hoi bn khac gioi hon to nhe chuc bn may man thi tot nhe hihi...^-^
Bài 1:
a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30o \(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy
c)
Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o
Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o
Bài 2:
*Cách vẽ:
- Vẽ MP=5cm
- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)
- giao điểm của 2 cung tròn là P
- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP
* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.
Bài 3:
Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o
và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25o
Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o
Bài 4:
a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm
D \(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm
b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm
Ta có: AB= IA +IB
\(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB
Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.
K mk nha!!!
a, Vì xÔy = 300 ; xÔz = 1100
=> xÔy < xÔz ( 300 < 1100 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
b, Vì : Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xÔy + yÔz = xÔz
Mà : xÔy = 300; xÔz = 1100
=> yÔz = 1100 - 300
= 800
c,Vì Ot là tia phân giác yÔz
=> Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz
=> \(yÔt=zÔt=\frac{yÔz}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Vì: yÔt = 400; xÔy = 300
=> yÔt > xÔy ( 400 > 300 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại:
=> xÔy + yÔt = xÔt
Mà: yÔt = 400; xÔy = 300
=> xÔt = 400 + 300 = 700
Mỏi tay lắm đó àk
Bài 1:
a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180
<=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20
Vậy góc yOm=20 độ
b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz
Bài 2:
a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm
Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm
Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC
b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ
Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ
Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ
Bài 3:
a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ
Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ
b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ
Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)
Bài 1)
Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :
\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :
\(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)
Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)
Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz
( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)
Cả 2 bài bạn tự vẽ hình nhé.
Bài 1:
a/ Tự làm dựa vào kiến thức đã học
b/ Ta có: góc yOz = góc xOy - góc xOz = 140 - 70 = 70 độ
70 = 70
Vậy góc xOz = góc yOz (= 1/2 góc xOy)
c/ Tia Oz là phân giác của góc xOy
Vì:
+ Oz nằm giữa 2 tia Ox;Oy (Câu a làm sẽ thấy)
+ góc xOz = góc yOz = 1/2 góc xOy
Bài 2:
a/ Ta có: góc yOz + góc xOy = 180 độ (kề bù)
=> góc yOz + 60 = 180
=> góc yOz = 180 - 60 = 120 độ
b/ Vì Ot là phân giác góc xOz
=> góc xOt = góc tOz = góc xOz : 2 = 180 : 2 = 90 độ
Câu 3:
+ Góc nhọn là các góc:
Góc ABC
Góc xOy
+ Góc vuông là góc:
Góc TOV
+ Góc tù là góc:
Góc MON
+ Góc bẹt là góc:
Góc COD
- Góc KOT không phải là một góc.
- Cặp góc bù nhau là góc xOy và góc MON.
- Cặp góc phụ nhau là góc ABC và góc xOy.
Xin lỗi bạn nhiều nha, vì mình đang vội nên mình mới phải chọn bài dễ mà làm.
Mấy câu trc bạn chỉ cần vẽ hình.
Mk giải bài 4
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 300 < 1100 ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên :
xOy + yOz = xOz
=> 300 + yOz = 1100
=> yOz = 1100 - 300
=> yOz = 800
c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz :
=> zOt = tOy = yOz/2 = 800 / 2 = 400
Vậy zOt = 400
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox :
=> tOy + yOz = tOx
=> 400 + 300 = tOx
=> 700 = tOx
Vậy...